Ngày Nay số 323

giới Việt - Lào, đặt từng hộ gia đìnhmới đủ. “Bối cảnh hiện đại tạo ra nhiều biến đổi trong văn hóa truyềnthống. Bảotàng luôncố gắng gìn giữ các yếu tố truyền thống và cơ bản nhất, để thế hệ trẻ có được hình dung rõ nét về văn hóa của cha ông. Dù vậy cần suy nghĩ đến lúc không còn cỏ tranh, tre nứa nữa, chúng ta sẽ buộc phải dùng những nguyên vật liệu hiện đại để thay thế cho quá khứ, lấy truyền thống để nói về hiện đại, lấy hiện đại để soi chiếu truyền thống từ đó thấy được sự biến đổi. Nhưng trong giai đoạnhiệnnay, bảo tàng sẽ nỗ lực và đưa ra nhiều phương án để giữ nguyên vẹn hình dáng truyền thống của các ngôi nhà”, TS Bùi Quang Ngọc chia sẻ vớiTạp chí NgàyNay. Điều này cũng là lý do khiến trong số 13 người thợ buôn Ky ra Hà Nội sửa nhà dài lần này, có cả thể hệ con, cháu của những thợ cao niên. Kể về sự đồng lòng của buôn làng với biện pháp bảo tồn nhà dài tại bảo tàng, ông Y Yôč Hmok cho hay: “Giờ nhà dài truyền thống không còn nhiều trong các buôn làng và phần mái đã được lợp tôn thay thế cho cỏ tranh rồi. Chúng tôi đưa người trẻ đi cùng, để họ học hỏi và tiếp tục tham gia sửa chữa công trình này. Để sau có cơ hội, con em trong buôn đến với Thủ đô còn được nhìn thấy nhà dài cổ truyền, thêm tự hào về truyền thống của người Êđê”.n biết giá trị, làm nên tính độc đáo của một bảo tàng ở giữa lòng Thủ đô”, TS Lưu Hùng nhận định. Thách thức từ sự biến đổi Sau hơn 20 năm phục vụ công chúng, nhiều ngôi nhà trong khuôn viên Vườn kiến trúc đã xuống cấp vì thời tiết Hà Nội hoặc chịu ảnh hưởng từ nước xả thải của các hộ dân xung quanh. Thời gian sửa chữa của các ngôi nhà vốn được ước tính trong khoảng 10 năm, gần đây bị rút ngắn xuống còn khoảng 6 năm. Dù vậy, đây vẫn chưa phải những thách thức lớn nhất của việc bảo tồn các công trình tưởng chừngđượcgìngiữ trongđiều kiện rất lý tưởng này. Là người theo sát quá trình thực hiệndựán sửa chữa nhà dài, TS Bùi Quang Ngọc, Phó Giám đốc Bảo tàng Dân tộc họcViệt Namcho biết khó khăn lớn nhất dự án gặp phải là sự khan hiếm, cạn kiệt của cácnguồnnguyênvật liệuxây dựng nhà trong thiên nhiên. Cụ thể, loại gỗ vốn dùng để dựng nhà dài hiện nay hầu như không thể tìm được ở Tây Nguyên, dự án buộc phải thay thế bằng một loại gỗ khác. Hay như mái nhà bằng cỏ tranh vốn làm nên hồn cốt của các ngôi nhà dài hiện tại cũng rất khó kiếm. Để thu mua đủ 20 tấn phục vụ thay mái ngôi nhà, nhóm dự án phải tìmđến những vùng còn cỏ tranh ở Sơn La, giáp biên mất trong cộng đồng. Có nhiều năm gắn bó với việc xây dựng Vườn kiến trúc, nhà nghiên cứu Lưu Hùng, nguyên Phó Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cho biết ngay từ những ngày đầu, dù gặp phải rất nhiều thách thức nhưng bảo tàng luônkiênđịnhvới các phương pháp và quan điểm cơ bản về việc bảo tồn, sửa chữa các ngôi nhà truyền thống. Trong đó, bảo tàng tôn trọng, khai thácdi sảndựavào việc phát huy vai trò của chủ thể văn hóa, xây dựng mối quanhệ gắnbógiữa bảo tàng và các cộng đồng chủ thể văn hóa. Những ngôi nhà trong Vườn kiến trúc đều sở hữu một lịch sử cụ thể với địa chỉ, câuchuyệnvềchủnhânvàbối cảnh xã hội liênquan.Việc sửa chữa nhà sau thời gian trưng bàyphục vụcôngchúngcũng được thực hiện bởi người trong cộng đồng, với những phương pháp, công cụ, kỹ năng, kinh nghiệmtheo đúng tập quán của chủ thể văn hóa ở địa phương. “Bảo tàngDân tộchọcViệt Nam không chỉ giới thiệu đến du khách “vỏ kiến trúc” của ngôi nhà mà mang đến hình ảnh tổng thể về cuộc sống, văn hóa; chú trọng tính vật thể và phi vật thể của cộng đồng cư dân từng sinh sống ở đó. Sau một phần tư thế kỷ, những quan điểm và phương pháp của bảo tàng cho thấy kết quả đúng đắn, cung cấp cho người xem những hiểu dài 42,5m, chiều cao sàn 1,1m và bề ngang rộng 6m. Ngược dòng thời gian tìm hiểu về xã hội Êđê truyền thống, ngôi nhà dài là nơi cư trú của đại gia đình mẫu hệ. Mỗi ngôi nhà thường có 3-4 đời cùng chung sống, đó là con cháu gái của bà chủ gia đình, khi đến tuổi cập kê họ lấy chồng, tiếp tục nối ngôi nhà ngàymột dài thêm. Theo tài liệu người Pháp còn lưu lại, vào hồi đầu thế kỷ 20 từng xuất hiện ngôi nhà Êđê có chiều dài hơn 200m, thuộc về gia đình của một người tên là Ama Ha. Truyền thống làm nhà dài của người Êđê vẫnđược tiếp tục chođến thập niên 70, với những ngôi nhà dài trungbình từ 50-60m. Nhưng quá trình phân hộ, giải thể các nhà dài được thực hiện vào những năm 80 đã khiến kiến trúc này dần biến nỗ lực bảo tồn ngôi nhà truyền thống của các tộc người, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam xây dựng khu trưng bày ngoài trời mang tênVườn kiến trúc. Đó là nơi phục dựng và bảo lưu 11 công trình kiến trúc truyền thống Việt như nhà mồ Giarai, nhà sàn Tày, nhà nửa sàn nửa trệt người Dao, nhà người Chăm, nhà rông Bana, nhà dài Êđê, nhà mồ Giarai, nhà mồ Cơtu, nhà trệt Hmông, nhà trình tường của người Hà Nhì, nhà truyền thống người Việt. Trong đó, ngôi nhà dài Êđê được bảo tàng dựng năm 2000, trên cơ sở vật liệu gốc mua từ ngôi nhà dài của gia đình bà H’Đách Êban, người Êđê Kpạ, làm năm 1967 ở buôn Ky. Kết hợp với vật liệu mua từ một ngôi nhà khác tại huyện Lắk, ngôi nhà Êđê sau khi hoàn thiện có tổng chiều Nhữngngười thợ sửa vách trước khi hoàn thiện côngviệc sửanhà. Vót dâymây cần cẩn thận đểmây không bị gãy. ÔngSiuKuai, 73 tuổi, người thợ sửanhàdài Êđê lớn tuổi nhất. NGAYNAY.VN 7 Số323 - ThứNăm, ngày27/4/2023 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==