Ngày Nay số 352

Số352 - ThứNăm, ngày23/11/2023 Di sản đa quốc gia Cách đây hơn 10 năm các nhà khoa học, các nhà quản lý văn hóa của 4 quốc gia là Campuchia, Hàn Quốc, Philippines và Việt Nam đã cùng với cộng đồng nghiên cứu nhận diện những giá trị di sản của Kéo co khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và thống nhất xây dựng hồ sơ đề cử UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Có thể nói, kéo co là nghi lễrất cổcủacảkhuvựcĐôngÁ và Đông NamÁ khi mỗi vùng đất có cách thức thực hành riêng nhưng cùng chungmột tinh thần là hướng đến sự phồn thực, sinh sôi, phát triển. Đến năm2015, hồ sơ đa quốc gia Nghi lễ và trò chơi kéo co ở Việt Nam, Campuchia, Hàn Quốc và Philippines đã được UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Xuất phát từ một trò chơi dân gian được trình diễn vào dịp lễ hội, sau gần một thập kỷ được ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, các cộng đồng trong nước và quốc tế sở hữu Nghi lễ và trò chơi kéo co vẫn đang nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản này. Điều đó cho thấy sự chung tay, niềm đam mê cũng như tình cảm đầy trân trọng mà các cộng đồng có được trong quá trình bảo vệ, phát huy các giá trị di sản. Hiện nay, Việt Nam còn bảo lưu một số lễ hội kéo co độc đáo, tiêu biểu như Nghi lễ và trò chơi kéo co ở Hữu Chấp (nay thuộc phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh); Nghi lễ kéo co ngồi tại lễ hội đền Trấn Vũ (phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội); Lễ hội kéo co của người Tày (xã Khánh Yên Hạ, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai); Lễ hội Kéo song ở ba làng Hương Canh, Ngọc Canh và Tiên Canh (thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc); lễ hội kéo co của người Tày ở thônTrung Đô, xã Bảo Nhai, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Nhận định về thực hành Nghi lễ và trò chơi kéo co ở trong nước, PGS.TS Đỗ Văn Trụ, Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa Việt Nam cho biết: “Sau khi được ghi danh, di sản kéo co không chỉ thuộc về một cộngđồnghay riêngViệtNam mà còn làmột phầncủadi sản Không chỉ phong phú về tên gọi, vật liệu, cách thức chơi cũng như ý nghĩa biểu tượng của kéo co rất đa dạng. Từ những loài thực vật sinh trưởng trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, gió mùa, người dân đã chọn lựa ra các loài cây thích hợp như cây tre, cây song, cây mây... làmvật liệu kéo và dây kéo co, cũngnhưsáng tạonênnhững cách thức kéo co sinh động. Theo PGS.TS Đỗ Văn Trụ, nghi lễ kéo co tồn tại ở khắp cả nước, không chỉ trong cộng đồng người Kinh mà còn trong các dân tộc nhưTày, Dáy, mỗi nơi có một sắc thái riêng, tạo nên sự đa dạng văn hóa. Kéo co không chỉ là trò chơi hay hoạt động thể thao mà còn là một nghi lễ thiêng liênggắn kết với đời sống tinh thần, tâm linh và ước vọng tốt đẹp của cộng đồng, với những sắc thái riêng của mỗi quốc gia vàmỗi vùngmiền. Vừa qua, nhân kỷ niệm 8 năm ghi danh hồ sơ quốc gia di sản cũng như hướng tới kỷ niệmNgàyDi sảnVănhóaViệt Nam, chuỗi Liên hoan trình diễn Nghi lễ và trò chơi kéo co Việt Nam - Hàn Quốc đã diễn ra trong ngày 17-18/11 của từng cộng đồng dân cư. Không đơn thuần là một trò chơi, một môn thể thao, kéo co còn là di sản gắn bó với tín ngưỡng, có tính thiêng, mang ý nghĩa lớn lao trong gắn kết cộng đồng qua nhiều thế hệ. Nghi lễ và trò chơi kéo co gắn với nền nông nghiệp cổ xưa của người Việt, được cho là bắt nguồn từ nghi lễ cầu mùa của cư dân trồng lúa. Người Việt gọi “kéo co” bằng nhiều tênnhư“kéo song”,“kéo mây”, “kéo co ngồi”, “kéo mỏ”, người Tày gọi là “Nhanh vai”, “pẻng luông”, người Giáy là “Sovai”, ngườiThái là“Nạbai”... thế giới. Do đó chúng ta cần gìn giữ, phát huy, liên kết các cộng đồng trong nước, đồng thời kết nối với các quốc gia cũng sở hữu di sản tương tự”. Phát hiện hai cộng đồng sở hữu di sản tại Việt Nam Trong bức tranh văn hóa đa sắc màu của Nghi lễ và trò chơi kéo co của các nước trên thế giới, Việt Nam là quốc gia có nhiều hình thức kéo co phong phú, phản ánh tính đa tộc người, thể hiện những đặc trưng về môi trường sinh thái, điều kiện lịch sử, xã hội Là một trong số những địa phương còn bảo lưu thực hành kéo co tại Việt Nam, quận Long Biên, Hà Nội vừa kết hợp với Trung tâm Nghiên cứu và phát huy giá trị di sản văn hóa (CCH) tổ chức Liên hoan Liên hoan trình diễn Nghi lễ và trò chơi kéo co Việt Nam - Hàn Quốc. Đây là dịp đặc biệt để các cộng đồng trong và ngoài nước tụ hội, nhìn nhận lại giá trị di sản kéo co, từ đó mở ra những cơ hội hợp tác liên quốc gia qua sự đồng điệu của văn hóa truyền thống. Di sản kéo co - Sợi dây kết MAI SƠN NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==