Ngày Nay số 352

Số352 - ThứNăm, ngày23/11/2023 co nói riêng có tầm quan trọng như vậy nhưng theo PGS.TS Đỗ Văn Trụ từ sau khi ghi danh, những hành động và chiến lược để phát huy giá trị di sản này ở Việt Nam còn rất hạn chế. Cũng tại Việt Nam, từ khi được ghi danh đến nay các cộng đồng vẫn tại Di tích Quốc gia Đền Trấn Vũ, phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội. Với sự tham gia của gần 500 nghệ nhân, người thực hành nghi lễ và trò chơi kéo co cũng như các đại biểu đến từ Việt Nam, Hàn Quốc, Philippines… sự kiện nhằm tăng cường kết nối và trao đổi giữa các cộng đồng sở hữu di sản kéo co tại Việt Namvà các quốc gia từng được UNESCOghi danh. Tại sự kiện, đại diện các địa phương cùng các nhà khoa học đã bàn luận xung quanh chủ đề giữ gìn, bảo vệ và phát huy di sản kéo co trongđời sốnghiệnđại. Đồng thời, TS Lê Thị Minh Lý, đại diện Hội Di sản văn hóa Việt Nam cũng chia sẻ thông tin có hai cộng đồng sở hữu thực hành kéo co mới được phát hiện tại Việt Nam trong quá trình nghiên cứu khảo sát. Đó là cộng đồng Hòa Loan (Vĩnh Phúc) và cộng đồng ở Ngải Khê - Phú Xuyên (Hà Nội). Sự kiện này sẽ mở ra cơ hội mới để kết nối các cộng đồng kéo co, từ đó mở rộng hồ sơ ghi danh vào danh mục di sản văn hóa đại diện nhân loại. Đặc biệt trong khuôn khổ liên hoan, người dân Thủ đô nối Thủ đô với thế giới chưa liên kết được với nhau. Muốn phát huy di sản, các cộng đồng kéo co trong Việt Nam cần có sự liên kết chặt chẽ để tạo tiền đề cho việc liên kết với các cộng đồng kéo co quốc tế. Từ phía địa phương, đại diện cho một trong những cộng đồng sở hữu di sản, TS. Dương Tuấn Nghĩa, Phó Giám đốc Sở Văn hoá và Thể thao tỉnh Lào Cai đề xuất các cộng đồng cần tăng cường hơn nữa các chương trình hỗ trợ bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Nghi lễ và trò chơi kéo co từ nguồn Chương trình Mục tiêu quốc gia. “Bên cạnh đó cần tăng cường các kế hoạch tổ chức các chương trình giao lưu trình diễn Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại theo chu kỳ 2-3 năm/lần; luân phiên tổ chức tại các tỉnh/thành phố có chung Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Có như vậy, Việt Nam không chỉ bảo tồn mà còn có thể thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phát huy di sản Nghi lễ và trò chơi kéo co”, ông Dương Tuấn Nghĩa nhấn mạnh. n và du khách đã được chứng kiến nghi lễ và trò chơi kéo co với sự thamgia của 7 cộng đồng kéo co tại Việt Nam, bao gồm: Kéo co ngồi ở đền Trấn Vũ (quận Long Biên, Hà Nội); Kéo mỏ ở thôn Xuân Lai (huyện Sóc Sơn, Hà Nội); Kéo mỏ ở thôn Ngải Khê (huyện Phú Xuyên, Hà Nội); Kéo co tre ở thôn Hữu Chấp (Bắc Ninh); Kéo song ở thị trấn Hương Canh (Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc); Kéo co ở thôn Hòa Loan (huyện Vĩnh Tường, tỉnhVĩnh Phúc) và kéo co của cộng đồng người Tày (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) và Hội Kéo co Gijisi (thành phố Dangjin, Hàn Quốc). Chú trọng kết nối các chủ thể di sản Trong bối cảnh đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, việc bảo vệ các thực hành văn hóa là một yêu cầu bức thiết bởi chúng không chỉ gắn với các lễ thức, tâm linh mà còn gắn bó với đời sống tinh thần của người dân. Các yếu tố văn hóa là cơ sở để tạo ra mối cộng cảm giữa người với người, giữa các cộng đồng với nhau, làm chậm lại ít nhiều nhịp sống công nghiệp sôi động, nơi cư dân không có điều kiện giao lưu, tiếp xúc với nhau thường ngày. Tuy các yếu tố văn hóa nói chung và thực hành kéo TrongkhuônkhổLiênhoan, triển lãmChungmột sợi dâyđãdiễn ranhằmtrưngbày cácpanobài viết vàhìnhảnh, giới thiệugiá trị, ýnghĩavàhình thức nghi lễvà tròchơi kéoco tại 4nướcCampuchia, Philippines, HànQuốc vàViệtNam. Liênhoannghi lễvà tròchơi kéoco2023baogồmmột chuỗi sự kiệndiễn rasongsongvàđồng thời với Lễhội Thiết kế sáng tạoHàNội 2023. Toàn cảnh lễhội kéo co tại đềnTrấnVũ. Nghi lễ và trò chơi kéo co củamột số cộngđồng tạiViệt Nam. Sau khi được ghi danh, di sản kéo co không chỉ thuộc về một cộng đồng hay riêng Việt Nammà còn là một phần của di sản thế giới. PGS.TS Đỗ Văn Trụ NGAYNAY.VN 11 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==