Ngày Nay số 352

Số352 - ThứNăm, ngày23/11/2023 sản văn hóa phi vật thể quốc gia, thợ giỏi làng Đông Cứu đã được các cấp, các ngành quan tâm, mở nhiều lớp tập huấn nâng cao tay nghề cho đội ngũ kế cận hiện nay. Cuộc sống của người dân đã từng ngày thay da đổi thịt, người dân sống được bằng nghề, saymê với nghề. Nhưng thế chưa đủ, ông luôn ước mong làng Đông Cứu có một mặt bằng đủ rộng để làmđiểmdu lịch làng nghề. Đó sẽ là điểm hẹn của nghệ nhân, thợ giỏi yêu nghề, nơi giới thiệu, trưng bày sản phẩmthêu cổ truyền của làng Đông Cứu, thu hút khách du lịch đến làng. Một mong muốn nữa của Chủ tịch Hội nghề thêu cổ truyềnĐôngCứu là thànhphố có thêm cơ chế động viên, khích lệ các nghệ nhân, thợ giỏi tại các làng nghề ngoại thành, công nhận danh hiệu Nghệ nhân cho những thợ giỏi trong làng để họ thêm yêu nghề, gắn bó với nghề. “Để việc phát triển du lịch làng nghề gắn với xây dựng thương hiệu “Thành phố sáng tạo” thực sự có hiệu quả, cần có thêmcơ chế giữ chân nghệ nhân, giữ lại nghề cổ truyền, giống như các làng khác giữ lại những ngôi nhà có kiến trúc cổ, sưu tầm các sản phẩm nổi tiếng, đồng thời tạo điều kiện cho địa phương mở các điểm du lịch, phòng trưng bày hiện vật lịch sử phát triển làng nghề… để làng nghề ngày càng phát triển. Nhưng yếu tố quan trọng nhất vẫn là khích lệ, động viên các nghệ nhân, thợ giỏi trong làng, những người am hiểu nghề, hiểu biết sâu về phong tục và văn hóa làng để giới thiệu với du khách. Họ là những người sẽ gửi lại cho thế hệ sau những nét tinh hoa nổi bật nhất từ chính kinh nghiệm một đời gắn bó của mình với làng nghề”, ông Nguyễn Thế Du nói.n Cũng giống Phạm Tiến Tuyển, con cháu nhà nghệ nhân Vũ Văn Giỏi, các con ông Nguyễn Thế Du, những người con thế hệ 8X, 9X năng động, từ con gái đến con trai đều sống bằng nghề thêu cổ truyền Đông Cứu. Nhiều xưởng thêu của bạn trẻ còn mạnh dạn nhập thêm máy móc về, phục vụ số lượng lớn khi có khách yêu cầu. Theo ông Du, những tấm vải thêu dùng máy thường cứng hơn, việc dùng máy hay thêu tay phụ thuộc vào nhu cầu của mỗi khách hàng, nhưng riêng thêu bắt nét thì không thể dùng máy. Những kĩ xảo tỉ mỉ luôn phải tự tay đi từng đường kim, mũi chỉ, và phải thật cẩn thận, kĩ càng. “Dù dùng máy hay thêu tay thủ công, người thợ đều phải dồn tất cả tâm huyết vào sản phẩm”, ôngDu khẳng định. Ước mong về một điểm du lịch làng nghề Theo ông NguyễnThế Du, sau khi được công nhận là Di những khách hàng thân thiết. Người dân trong làngsốngvới nghề truyền thống ổn định, kinh tế vững vàng, khách hàng thường xuyên liên hệ với xưởng thêu và đặt hàng qua zalo, điện thoại… Hàng năm, cứ đến ngày 2/6 Âm lịch, người dân Đông Cứu lại tề tựu đông đủ để tổ chức lễ Giỗ tổ nghề trang nghiêm và thành kính. Đây cũng là ngày mà Hội thêu cổ truyền làngĐôngCứu kết nạp các thành viên mới vào Hội như một cách tạo nên những nhân tố mới, củng cố lớp thợ giỏi, khích lệ các thế hệ sau giữ gìn nghề truyền thống của cha ông để lại, lớp tre này tiếp bước lớp tre khác… Lớp trẻ hào hứng tiếp nghề Trong đội ngũ thợ giỏi là thành viên của Hội làng nghề thêu truyền thống Đông Cứu có khoảng 1/3 là những bạn trẻ, những người thợ thế hệ 9X, thậm chí 2000 trở về đây. Đó là bật mí của Phạm Tiến Tuyển, Bí thư chi bộ thôn Đông Cứu, một thợ thêu giỏi sinh năm 1989 kiêm Phó Bí thưĐoànxãDũngTiến, huyện ThườngTín, Hà Nội. Phạm Tiến Tuyển kể lại, anh được học nghề từ những ngày còn bé xíu, ngày nào cũng loanh quanh bên ông nội, bên bố vàmọi thành viên trong gia đình xem thêu thùa, ngắm nghía sự tỉ mỉ trong từng đường kim mũi chỉ. Từ nghề truyền thống được học hỏi từ cha ông, Tuyển lấy kiến thức đã học ở Đại học Kinh tế quốc dân trở về làng, đứng ra mở xưởng chuyên phục vụ quần áo hầu đồng. Theo Tuyển,người trẻnhưanhđược tiếp cận công nghệ nhiều hơn, hiểu hơn về thương mại điện tử nên quá trình tiếp cận khách hàng, quảng bá sản phẩm nhanh chóng hơn lớp ông cha đi trước. Chưa kể, những người trẻ với góc nhìn trẻ trung, năng động, có sự sáng tạo hơn, phục vụ tốt hơn nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng. “Nghề nào cũng vậy, cứ đammê, nhiệt huyết, có trách nhiệm với những sản phẩm mình làm ra là sẽ sống được bằng nghề, cho kinh tế vững vàng và ổn định”, Tuyển cười nói. Người vợ hiền của Tuyển quê ở Sơn Tây, theo chồng về Đông Cứu cũng được học nghề cổ truyền, cả hai vợ chồng bám nghề bằng tất cả niềm đam mê trong từng đường kimmũi chỉ. Đời sống làngĐôngCứuđã thayđổi từngngày. Nghề nào cũng vậy, cứ đammê, nhiệt huyết, có trách nhiệm với những sản phẩmmình làm ra là sẽ sống được bằng nghề, cho kinh tế vững vàng và ổn định. Phạm Tiến Tuyển NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==