Ngày Nay số đặc biệt Tết Quý Mão

Nét đặc sắc nghệ thuật Manh nha từ thế kỷ 16 để rồi nở rộ trong hai thế kỷ 17, 18, hình tượng tiên nữ được coi là một trong những đại diện đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc Việt Nam. Những bức chạm đa dạng trong các ngôi đình, đền, chùa ở nhiều địa phương trong cả nước đã nói lên tư duy nghệ thuật ước lệ, sự tinh tế, tay nghề công phu của người nghệ nhân dân gian. Với nhiềunămnghiên cứu về biểu tượng văn hóa truyền thống, PGS.TS. ĐinhHồngHải, Khoa Nhân học, Đại học Quốc gia Hà Nội cắt nghĩa: “Tiên trong gốc Hán vốn dành cho cả hai giới nam và nữ, là nhân vật tài phép, tu luyện trên núi cao. Dù vậy khi du nhập về Việt Nam, khái niệm này dần biến chuyển, mặc nhiên được dùng cho phái nữ”. Lần theo lát cắt của lịch sử, hình tượng tiên nữ Việt không chỉ chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa với những tiên nhân của Đạo giáo, hay hình ảnh Phi Thiên lai giữa Đạo giáo và Phật giáo trên các hang động tại Đôn Hoàng mà còn cho thấy sự Phú tiên nữ được tạo hình như những cô đào nương hay trong các tích múa rối đang uyển chuyển múa thì đến hệ thống đình Hạ Hiệp, Đại Phùng, Hữu Bộ, các nàng tiên lại có dáng dấp trang nghiêm, uy quyền của các bậc thánh mẫu, hoàng hậu. Hình tượng tiên nữ càng được dân gian thể hiện đa dạng, đặc sắc, càng cho thấy khả năng tiếp biến trong quá trình giao lưu và tiếp xúc văn hóa của dân tộc chúng ta với bên ngoài, chứa đựng tâm hồn, tài năng và khát vọng của người Việt trong cuộc đối thoại với các nền văn minh khác. Biểu tượng của cá tính dân tộc Tiên là một biểu tượng văn hóa dân gian mang tính phổ quát. Quan niệm về tiên đãhình thành trongcác xãhội từ Đông sang Tây, phát triển theo thời gian tùy theo bối cảnh và khu vực. Tại Việt Nam, tập hợp các truyền thuyết và cổ tích sớm nhất về tiên còn lưu giữ đến ngày nay là tác phẩm Lĩnh Nam Chích Quái của Trần Thế Pháp. Trong tác phẩm, bà Âu Cơ được coi như người mở đầu dòng giống tiên ở phươngNam. ÂuCơđược sùng kính, suy tôn là Quốc Mẫu. Theo hoạ sĩ, nhà nghiên cứu Trần Hậu Yên liên kết tới hình tượng của các nữ thần Apsara trong văn hóa Ấn Độ... Yếu tố thần nữ vốn là đặc trưng trong văn hóa bản địa khu vực Đông Nam Á nên dễ dàng phối trộn thành hình tượng tiên như còn thấy ngày nay. Qua ánhnhìndân tộc, các vị tiên đất Việt tiêu biểu cho tính nữ, gắn với nông nghiệp, với hìnhảnhngườimẹ sinhđẻ và đạoMẫu. Chính vì gần gũi với tâm thức cộngđồng, những tưởng tượng trên dần hóa thành tạo hình về tiên, được biểu thị trong những công trình tín ngưỡng dân gian. Các đồ án về tiên nữ nơi đình làng cũng xuất hiện ở thời điểm này, càng trở nên đặc sắc bởi sự phong phú, đa chiều kích với cách thể hiện từ thôn dã cho tới cao sang, quyền quý. Có thể kể đến những nàng tiên với yếm thắm váy đào ngồi vắt vẻo, hân hoan ca múa trên lưng rồng, lưng phượng tìm thấy trên các bức chạm tiên của đình Cao Đài, đình Hưng Lộc, Đình An Hòa… Nếu ở đình Giẽ Hạ, Phú Xuyên, Ngọc Than, Hữu Là một biểu đạt đặc sắc trong kho tàng nghệ thuật tạo hình truyền thống, hình tượng tiên nữ không chỉ mang đến cho hậu thế cái nhìn tường tận về nền mỹ thuật Việt mà còn gợi lên những chiều kích sâu xa trong khát vọng của dân tộc. NGUYỆT LINH (ghi) Hình tượng tiên nữ trong từng lát cắt lịch sử Di sảnkhôngphải làcâuchuyệncủa quákhứmàsẽ sống lại trongsự tái kiến tạo truyền thốngnhưmộtmạchnguồn khôngngơi nghỉ. TiênnữởđìnhHưng Lộc, NamĐịnh. Nàng tiênnổi bật với đôi cánh rực rỡ tại đìnhPhúXuyên. Tiênnữ tại đìnhThượngCát. N G A Y N A Y . V N 20 VĂNHÓA - DI SẢN

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==