Ngày Nay số đặc biệt Tết Quý Mão

Nếu may mắn, du khách có thể bắt gặp những đoàn rước diễu hành tái hiện đời sống tinh thần đầy bản sắc và bất ngờ thú vị của người dânThủ đô. Lễ rước kiệu đền Bạch Mã Chiều 18/6, nhân dân quận Hoàn Kiếm đã được chiêm ngưỡng đoàn rước kiệu long trọng và quy mô lớn theo nghi lễ truyền thống, nhân dịp đền Bạch Mã (76 Hàng Buồm) đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt “Thăng Long tứ trấn”. Lễ rước xuất phát từ đền Bạch Mã đi qua các tuyến phố Mã Mây - Hàng Bạc - Hàng Bè - Hàng Dầu – một vòng hồ Gươm (qua các phố Đinh Tiên Hoàng - Hàng Khay - Lê Thái Tổ - Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục) - Hàng Đào - Hàng Ngang - Hàng Buồm - kết thúc về đền BạchMã. “Thăng Long Tứ trấn” gắn với việc ra đời của kinh đô Thăng Long thời nhà Lý, là nơi thờ bốn vị thần trấn giữ bốn phương huyết mạch, ngày đêm bảo vệ cho Kinh thành Thăng Long xưa và Thủ đô Hà Nội ngày nay luôn được yên bình. “Thăng Long tứ trấn” gồm đền Bạch Mã phía Đông thờ thần LongĐỗ (quậnHoàn Kiếm), đền Kim Liên phía Nam thờ thần Cao Sơn Đại Vương (quận Đống Đa), đền Voi Phục phía Tây thờ thần Linh Lang Đại Vương và đền QuánThánhphíaBắc thờ thần HuyềnThiênTrấnVũ (quận Ba Đình), thành phốHà Nội. Với lịch sử hơn 1.000 năm, trải qua các triều đại Lý, Trần, Lê với 52 vị vua định đô tại Thăng Long, đền Bạch Mã là nơi chứng kiến đầy đủ nhất quá trình hình thành và phát triển của Thăng Long xưa và Sau khoảng lặng im lìm vì COVID-19, năm 2022, cứ cuối tuần, khu vực quanh hồ Hoàn Kiếm - Hồ Gươm lại biến thành một không gian đi bộ rộng lớn với nhiều hoạt động văn hóa truyền thống - hiện đại đan xen. quảng bá, phát huy các di sản phi vật thể gắn liền phát triển kinh tế với trọng tâm phát triển du lịch, theo định hướng của quận. Hàng trăm thanh niên phụ lão tham gia đoàn rước đã khoác lên mình những trang phục truyền thống, thể hiện những màn múa nghệ thuật cùng kiệu rước vật phẩm từ nhân dân các phường thuộc quận Hoàn Kiếm, tạo lênmột khôngkhí lễ hội sôi động, đậmbản sắc văn hoá truyền thống đất Thăng Long –Hà Nội. Hà Nội nay. Trải qua những biến thiên của lịch sử, ngôi đền luôn được cộng đồng dân cư gìn giữ, tu sửa và thờ phụng. Đền BạchMã cùng với các di tích khác trong “Thăng Long Tứ trấn” được xếp hạng Di tích Quốc gia Đặc biệt đã một lần nữa khẳng định giá trị lịch sử, tínngưỡng tiêubiểu của quần thể di tích này tại Thủ đô. Đếnnay, đềnBạchMã còn bảo tồn được rất nhiều hiện vật có giá trị mang phong cách nghệ thuật cuối thế kỷ 17, có thể kể đến 18 bia đá cổ ghi chép lại việc sửa đền, 17 đạo sắc phong do triều đình nhà Nguyễn ban tặng, cùng nhiều đồ thờ tự quý giá. Trong đền còn thờ một pho tượng ngựa trắng lớn bằng gỗ, tượng trưng cho thần Bạch Mã và được rước vào những dịp quan trọng, như Lễ rước đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt lần này. Lễ rước kiệu theo nghi lễ truyền thống chính là một trongnhữnghoạt độngnhằm QUỲNH LIÊN Lễ rước kiệuđềnBạchMã. ẢnhNguyễnThanhTùng. HồGươm và những chuyến bộ hành N G A Y N A Y . V N 24 VĂNHÓA - DI SẢN

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==