Ngày Nay số đặc biệt Tết Quý Mão

Theo số liệu được các nhà nghiên cứu Nga trích dẫn trong các bài báo khác nhau, từ năm1951 - 1991, trước khi Liên Xô sụp đổ, có khoảng 30.000 người Việt Namđược học đại học, trung cấp và trung cấp nghề tại Liên Xô. Khoảng 2.000 người đã bảo vệ luận án phó tiến sĩ và 200 luận án tiến sĩ. thư, có người tức cảnh làm thơ. Rồi chúng tôi lại ngồi tâm sự, chia sẻ về những cái Tết ở quê nhà, về sau này khi về nước….”, ông Đào Xuân Tiến, lưu học sinh chín năm tại Azerbaijan, nhớ lại. Mùa xuân đổi mới Đối với Thiếu tướng Đoàn Hùng Minh, mùa Xuân năm 1979 là cái Tết đáng nhớ nhất trong gần mười năm ông sinh sống tại Liên Xô. Năm đó, thành phố Moscow trải qua mùa mỗi bánh đa cuốn, món đồ mà gia đình nào cũng có thể mua gửi sang cho con. Thế nên Tết năm nào lưu học sinh Việt Nam cũng đãi bạn bè nước ngoài bữa cơm tất niên hai món đặc trưng là phồng tômvà nem. “Còn bánh chưng thực sự là xa xỉ phẩm, vì sinh viên không có điều kiện để làm”, Thiếu tướngĐoànHùngMinh nói thêm. Từng trải qua chín cái Tết trên đất Tiệp Khắc, kỹ sư Lưu Huy Thiện, 61 tuổi, vẫn nhớ như in khung cảnh tuyết phủ trắng trời ở thành phố Bratislava (sau này là thủ đô Slovakia). Theo ông Thiện, những cáiTết nămđó không quá buồn. Hồi đó, ngoài lưuhọc sinh sang học thì cũng có những người sang Tiệp Khắc lao động, nên Tết cũng là dịp để cộng đồng người Việt gặp gỡ. Không khí hội hè liên miên giúp họ dần nguôi đi nỗi nhớ gia đình. Tết của lưuhọc sinh ởtrờiÂukhôngcótiếng pháo, cũng không có cảnh người người đổ ra đường du xuân, bù lại sẽ có những buổi tụ tập khiêu vũ. Sinh viên Việt Nam các bạn nước ngoài tới nhảy múa, băng cassett chạy hết những bài nhạc disco thịnh hành sang những giai điệu valse. “Thế nhưng khi những bữa tiệc huyên náo kết thúc, chúng tôi mỗi người lại rút về một góc riêng, có người viết Giai đoạn đó, đất nước vẫn trong thời kỳ cấm vận, đời sống thiếu thốn, ai đi Liên Xô cũng đều có tâm lý tiết kiệm tiền gửi về cho gia đình. Khoản tiền học bổng gần như chỉ đủ để trang trải khoản ăn uống, chưa dám nghĩ đến ăn mặc. Thế nhưng sinh viên thời nào cũng giống nhau, không tránh khỏi việc tiêu pha cho những buổi đi chơi, xem phim. Cuối tháng, cảnh phải ăn bánh mỳ với đường hay uống sữa cầm hơi là chuyện “cơmbữa”. Cuộc sống của lưu học sinh Việt Nam những năm đó không thiếu thốn về vật chất, nhưng ở cái tuổi 17-18, sau cảm giác hào hứng của chuyến đi xa, nhiều lưu học sinh Việt Nam không khỏi cảm thấy hụt hẫng vì nhớ nhà. Thời kỳ chưa có Internet, họ chỉ biết trông chờ những những tấm bưu thiếp viết vội vài dòng, hay những bức thư dày nỗi lòng nén vào trang giấymỏng của người thân. Hai đặc sản đậm chất Tết ở Liên Xô Tết của các lưu học sinh Việt Nam tại Liên Xô và Đông Âu sẽ rơi vào kỳ nghỉ đông và thường có một công thức chung, đó là các cuộc hội họp của hội đồng hương do sinh viên tổ chức, sau đó Đại sứ quán cũng tổ chức một cuộc gặpmặt tậphợp tất cả lưuhọc sinh. Đối với những lưu học sinh tại Liên Xô, Tết của sinh viênViệt Nambaogiờ cũng có hai“món đặc sản”mà gia đình thường gửi qua, đó là bánh phồng tôm và bánh đa cuốn nem. Ở Liên Xô có đủ nguyên liệu để làmchả nem, chỉ thiếu Đông rét kỷ lục, tuyết rơi nặng hạt nhiệt độ có lúc xuống gần -40 độ C. “Ra đường phải mặc tới ba cái áo sơ mi lót bên trong áo len, khoác thêm cái áo Panto loại rẻ tiền. Sinh viên không có tiền mua ủng tuyết, chỉ xỏ đôi giày da, chân đi 3 - 4 đôi tất mà vẫn đỏ buốt. Lúc đómới thấmcái phận sinh viên xa nhà”, ông Minh chia sẻ. Năm đó tại Việt Nam nổ ra cuộc chiến ở biên giới phía Bắc, không khí chiến tranh dội sang tận Moscow. Mỗi tối, các nhóm lưu học sinh tụ tập xem bản tin thời sự lúc 6 giờ, mỗi khi nghe đến chiến sự tại Việt Nam, ai cũng cảm thấy nhưbị đâmtừngnhát daovào ngực. Dù vậy, những lá thư từ Việt Nam gửi sang đều dặn dò con em yên tâmhọc tập, ở nhà vẫn bình an vô sự. MùaXuânnăm1979 cũng vôcùngđặcbiệtđốivớinhững người thuộc thế hệ ôngMinh, bởi sau khi cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc kết thúc, đã cómột làn sóng đổi mới tư duy trong cộng đồng lưu học sinhViệt Nam. Tại Liên Xô, chế độ quản lý lưu học sinh Việt Nam đã bớt nghiêm khắc và dần cởi mở hơn. Sau này, dù đã trải qua nhiều cái Tết đủ đầy trên đất Pháp, Mỹ,... thế nhưng ông Minh vẫn không quên được những cái Tết ở Moscow, dù đạm bạc nhưng đầm ấm, đầy ắp tình cảmchân thành. Theo nhiều lưu học sinh Việt Nam, quãng thời gian sinh sống và học tập tại Liên Xô và Đông Âu đã giúp họ trưởng thành và mở mang tầmmắt. Nhiều người khi trở về đã có sự biến chuyển tâm lý, có tinh thần dám bước ra khỏi vùng an toàn, nhất là trong bối cảnh đất nước đang bước vào thời kỳ Đổi mới và rất cần những tư duy đột phá. “Những kỷ niệm thời sinh viên ở Liên Xô đã giúp tôi trưởng thành lên rất nhiều. Lần đầu sang đó, tôi chỉ là một thanh niên 18 tuổi. Khi trở về, tôi đã làmột người đàn ông trưởng thành, có đủ kiến thức và năng lực để phụng sự Tổ quốc”, Thiếu tướng Đoàn HùngMinh chia sẻ.n Thời kỳ chưacó Internet, họchỉ biết trôngchờnhững những tấmbưu thiếpviết vội vài dòng, haynhữngbức thư dàynỗi lòngnénvào trang giấymỏngcủangười thân. ÔngĐàoXuânTiến. Lưuhọc sinhViệt Namtại Azerbaijan. Lưuhọc sinh Việt Namtại TiệpKhắc. N G A Y N A Y . V N 37 KẾTNỐI

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==