Ngày Nay số đặc biệt Tết Quý Mão

hương xạ Cao Thôn chủ yếu hiện được tiêu thụ tại thị trường các tỉnh thành trong nước như Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Bắc Ninh, Quảng Ninh… Thế nhưng dịch COVID-19 khiến các hộ làm nghề chỉ sản xuất cầm chừng để giữ gìn nghề. Hoạt động tham quan du lịch ở làng nghề dừng lại hẳn do không có các đoàn khách”, ông Ký cho biết. So với những năm trước, nhiều hộ giữ nghề truyền thống đã thu hút, tạo điều kiện giải quyết việc làm cho từ 6-8 lao động thường xuyên cho thu nhập cao từ 5 - 7 triệu đồng/người/tháng; nhiều hộ trong làng nghề có thu nhập cao hàng trăm triệu đồng/hộ/năm; đặc biệt có hộ doanh thu đạt từ 500 - 700 triệu đồng/năm. Làng nghề không chỉ giải quyết công ăn việc làm cho người làng nghề sản xuất hương lớn nhất miền Bắc, các sản phẩm hương được sản xuất nơi đây đã được xuất khẩu sang nhiều nơi: Campuchia, Ấn Độ, Trung Quốc… Nhiều người dân đã và đang mang nghề truyền thống của làng mình đến khắp các vùng để truyền bá và phát triển. Ông Tạ Quang Ký, trưởng thôn nhớ lại, năm ngoái, dịch COVID-19 ập đến, giãn cách xã hội khiến việc tiêu thụ sản phẩm hương của làng gặp nhiều khó khăn. Cả làng có từ 150 - 180 hộ làm hương tùy thời điểm, hộ làm lâu nhất khoảng 80 năm. “Toàn bộ sản phẩm về thôn Cao phải qua tuổi 50 mới được truyền lại bài thuốc làm hương. Đưa công nghệ, máy móc vào sản xuất Làng nghề truyền thống làm hương xạ Cao Thôn có diện tích đất tự nhiên 44,47ha với 280 hộ gia đình tương ứng 1.000 nhân khẩu, làng nghề nằm ở vị trí trung tâm xã Bảo Khê. Nghề làm hương đã làm thay đổi cuộc sống rất nhiều gia đình. Doanh thu tùy theo từng tháng, nhưng ngày Tết ngày lễ thì bán được nhiều. Có tháng bán được cả trăm triệu… Cao Thôn trở thành lao động trong thôn, trong xã mà còn tạo việc làm cho lao động các địa phương lân cận, với mức thu nhập khá. Nhưng đến năm 2021, thu nhập bình quân của người dân trong làng nghề chỉ dừng ở mức 50 triệu đồng/ người/năm. Làng nghề chủ yếu giải quyết việc làm cho một bộ phận người lao động trong làng. Sau khi dịch COVID-19 dần được kiểm soát, cả làng bắt đầu bước vào công cuộc phục hồi kinh tế, những gia đình cổ truyền lại bắt đầu đẩy mạnh sản xuất. “Bà con làng nghề vẫn tâm niệm đây là nghề của ông cha, là miếng cơmmanh áo của gia đình nên ngoài việc duy trì thì sẽ từng bước xây dựng và khẳng định thương hiệu làng nghề truyền thống hương xạ CaoThôn trở thành thế mạnh của địa phương”, ông Ký nhấn mạnh. Người dân Cao Thôn luôn có chung một tâm niệm: Làm hương là nghề của tiên tổ và nghề ấy còn liên quan tới tín ngưỡng, tâm linh thì không được làm cẩu thả và phải đưa cái tâm của mình vào từng sản phẩm. Những năm gần đây người dân trong làng đã chú trọng hơn đến việc nâng cao chất lượng, thương hiệu sản phẩm hương của làng nghề, mở rộng nhà xưởng và quy mô sản xuất đặc biệt các hộ đã mạnh dạn đầu tư áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, đưa các máy móc hiện đại vào các khâu sản xuất để tăng năng suất chất lượng sản phẩm, giảm bớt nhân công lao động tạo tính cạnh tranh cao, mẫu mã sản phẩm đa dạng hơn, đẹp hơn theo nhu cầu của thị trường. Ông Ký nói, ai cũng hiểu, để nâng cao giá trị sản phẩm hương xạ, người làng nghề không thể chỉ chú trọng giữ vững mùi hương, chất lượng truyền thống mà còn phải chú trọng hơn về mẫu mã, cách thức đóng gói cho sản phẩm, việc áp dụng công nghệ, máy móc là điều cần thiết nếu không muốn bị tụt lại phía sau...n CaoThôn trở thành làngnghề sảnxuất hương lớnnhấtmiềnBắc, các sảnphẩmhươngđược sảnxuất nơi đâyđãđược xuất khẩusangnhiều nơi: Campuchia, ẤnĐộ, TrungQuốc…Nhiềungười dânđãvàđang mangnghề truyền thốngcủa làngmìnhđếnkhắpcác vùngđể truyền bávàphát triển. Sảnphẩm hươngvòng CaoThônđược sản xuất rất tỉ mỉ và côngphu. Nhữngkhoảng sânkínphênhương làhìnhảnhquen thuộc ởCaoThôn. N G A Y N A Y . V N 49 VĂNNGHỆ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==