Ngày Nay số đặc biệt Xuân Nhâm Dần

NGAYNAY.VN Xuân 31 SỐNGXUÂN hỏi thăm. Khi bệnh nhân được cứu sống em coi đó là thành quả và cũng rất vui”, BS Thảo chia sẻ. Còn với bác sĩ trẻ Nguyễn Tài Đạt, khoa Hồi sức tích cực thì kỷ niệm đáng nhớ gắn với ca bệnh ECMO đầu tiên tại bệnh viện. BS Đạt kể lại: Bệnh nhân Ngọc, 48 tuổi ở Tân Mai, Hoàng Mai được can thiệp ECMO. Khi các chỉ số củabệnh nhân dần ổn định, anh em đang lăn tăn không biết có nên kết thúc ECMO cho bệnh hay không thì bệnh nhân đã tự…ngồi dậy. Bình thường mặc bảo hộ đúng quy trình đảm bảo an toàn tối đa phải mất 5-10, thậm chí 15 phút nhưng trong tình thế cấp bách ấy BS Đạt mặc chỉ trong 2 phút để kịp lao vào buồng bệnh kiểm tra tình trạng bệnh nhân vì nếu chậm trễ thì mọi công sức suốt thời gian qua đều đổ xuống sông, xuống biển. Đổi lại bác sĩ, điều dưỡng phải rất vất vả hơn rất nhiều để chăm sóc bệnh nhân. Công việc củamọi người sẽ bị tăng lên bởi một bệnh nhân khi đặt ống nội khí quản thì được an thần nên nằm yên, ngủ suốt, tất cả việc chăm sóc sẽ chủ động. Sau những nỗ lực chăm sóc, điều trị của bác sĩ, điều dưỡng thì bệnh nhân này đã qua được cơn nguy kịch, bỏ được máy thở, về sau bệnh nhân còn không phải thở ô xy. Không chỉ dừng ở đó, ca bệnh đặc biệt này còn khiến BS Thảo nhớ mãi bởi sau khi được cứu sống, bệnh nhân chuẩn bị ra viện thì bỗng gặp sư cố… trật khớp hàm. Lúc ấy BS Thảo cùng các đồng nghiệp trở lên lúng túng vì bản thân bác sỹ hồi sức, chưa bao giờ làm thủ thuật này. Nhưng nếu mời bác sĩ răng hàm mặt lên thì cũng khó khăn vì lên xong lại phải đi cách ly. BS Thảo đã nghĩ ra cách gọi điện hội chẩn qua điện thoại, sau đó nhờ hướng dẫn động tác gửi qua Zalo. Để thực hiện thủ thuật này cho bệnh nhân các bác sĩ lại mời bác sỹ gây mê lên, bệnh nhân nắn xương hàm trở lại đúng vị trí. Bất ngờ chưa dừng ở đó, khi bác sĩ gâymêvừađi xuống thì bệnh nhân tỉnh dậy, thấy sảng khoái, sung sướng vì không đau nữa nên đã… há thửmồmthật to xemsao. Thế rồi lại bị trật khớp hàm thêm lần nữa. Lần này vì tiếc 3 bộ đồ bảo hộ dành cho ekip gây mê nên BS Thảo cùng đồng nghiệp đã tự thực hiện thủ thuật, bệnh nhân được nắn thành công. “Sau đó hai ngày bệnh nhân ra viện, đến giờ vẫn khoẻ mạnh, thỉnh thoảngvẫngọi điệncho em để thông báo sức khoẻ, tuổiởThanhXuânTrung,nhập viện trên nền bệnh nặng: Suy thận, suy tuyến thượng thận, bệnh nền đái tháo đường, suy tim. Khi vào viện, bệnh nhân đã phải hỗ trợ bằng thở máy không xâm nhập. Các bác sỹ tranh cãi có nên đặt ống nội khí quản cho bệnh nhân hay không vì tình trạng bệnh nhân trở nặng, bệnh nhân khó thở, kích thích. Lúcnày, BS Thảo vẫn quyết bảo vệ quan điểm là không đặt ống nội khí quản cho bệnh nhân, bởi việc đặt ống có thể cứu được bệnh nhân trong giai đoạn ấy nhưng đặt ống từ bên ngoài vào đường khí phế quản thì bệnh nhân có nguy cơ viêm phổi, thở máy rất cao. Bệnh nhân này trên nền có viêm phổi vì COVID mà lại thêm viêm phổi bệnh viện nữa thì rất nặng nề. COVID-19 nặng Nén lại cảm xúc đời thường Trongquãng thời gian chỉ ở trongkhu điều trị, ngày cũngnhưđêm, nhữngbác sĩ, điềudưỡngđãquênđi khái niệmthời gian, tạmxanhịp sốngđời thường. Tuy vậy, cũng không tránhkhỏi cónhữngphút giâyhọ lo lắng, thậmchí dấy lên sựxót xabởi con thơởnhàbị ốmkhi trái gió, trở trời. Cảhai vợ chồngBSDẫnvàBS Thảođều làmcông tác chốngdịch tại bệnhviện. Giai đoạnấy, người này vào thì người kia rađể thực hiện cách ly rồimới vềnhà. “Bình thườngviệc chămsóc conđều được ôngbàhỗ trợvàmình cũngyên tâm. Nhưngmột hômôngbà thôngbáo2bé sinhđôimới 8 tháng tuổi bị sốt, lúc ấy lòng mìnhnhư lửađốt”, BSDẫnkể. Cònvới BS Thảo, giâyphút nhìn thấy cô congái nhỏgần2 tuổi ốm,mệt lảđi khi nói chuyệnvớimẹqua cuộc gọi video côđãvô cùng lo lắng, thương con. Nhưngvượt lên tất cả, các bác sĩ, điều dưỡng, nhânviêny tếđềunỗ lực thực hiện côngviệc đểmang lại hiệuquả caonhất, nhằmcứu sốngnhiềubệnh nhânnặng, đểđược nhìn thấynhữngnụ cười đoàn viên củangười bệnh. Vào buồng bệnh, BS Đạt đã trách bệnh nhân: Sao anh lại làm như thế này? Bao nhiêu công bọn em làm mà anh lại làm thế. “Mãi sau này tình trạng đỡ hơn, bỏ được ECMO thì anh ấy nhắn tin là anh xin lỗi vì anh khó thở quá, anh không nói được nên anh phải ngồi dậy. Khi đọc tin nhắn đó em lại thấy có lỗi rất nhiều. Bản thân mình mới có lỗi trong chuyện ấy, mình không hiểu bệnh nhânmuốn gì mà lại trách họ. Nhưng cũng nhờ hành động ấy nên chúng em đã quyết định kết thúc ECMO. Cũng nhờ cú hích ấy mà mình tự tin làm chứ nếu theo đúng sách mới kết thúc ECMO thì chưa chắc anh ấy đã sống được”, BS Đạt nhớ lại. n

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==