Ngày Nay số đặc biệt Xuân Nhâm Dần

NGAYNAY.VN Xuân 73 ĐỜI SỐNG hương vị. Tuy nhiên, mỗi người nên duy trì chế độ ăn uống khoa học, đủ dinh dưỡng, vừa đủ nhu cầu năng lượng đê không phai đôi măt vơi nôi lo tăng cân, béo phì. Thực phẩm mùa lễ hội có đặc trưng là năng lượng rất cao, nhiều đường, nhiều béo, nhiều đạm động vật… và ít rau xanh – là nguyên nhân chính gây tăng cân, gia tăng các bệnh mạn tính đặc biệt là tăng huyết áp, đái tháo đường... Đối với trẻ em thường sẽ thích đồ ngọt, nếu để trẻ ăn nhiều bánh kẹo ngọt thì sẽ mất cảm giác ngon miệng (nhất là khi ăn gần bữa chính), hoặc bị rối loạn tiêu hóa, thừa cân béo phì… Những đồ ăn nguội chân giò hun khói, giò, chả, lạp xưởng, bò khô, xúc xích… đều mặn, giàu đạm, chất béo nên không tốt cho trẻ em, những người cần kiêng muối và kiêng mỡ, những người bệnh tim mạch, thận, gút. Do vậy, cần giữ sức khỏe cho cả nhà bằng cách duy trì đủ 3 bữa chính/ ngày, món rửa tay sau khi đi vệ sinh và trước khi chuẩn bị bữa ăn; để riêng thực phẩm sống và thực phẩm chín, thức ăn phải được nấu chín trước khi ăn, chỉ dùng nước sạch và thực phẩm an toàn. Nếu mua thực phẩm chế biến sẵn, nên chọn những nơi có uy tín, rõ nguồn gốc, thương hiệu, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Chọn mua đồ hộp cần chú ý hạn sử dụng còn dài, ghi rõ nơi sản xuất, nhà phân phối, thành phần, phần hộp đựng không được móp méo, phồng hay rỉ sét. Rối loạn tiêu hóa Chế độ làm việc nhiều, nghỉ ngơi ít khiến cơ thể bị suy nhược. Ngoài ra, dinh dưỡng không đủ do ăn uống không điều độ, không cân đối, không đúng giờ làm thiéu năng lượng cho cơ thể hoạt động, làm giảm sức đề kháng của cơ thể. Do vậy cần sắp xếp công việc khoa học, không để dồn việc. Phân phối thời gian hợp lý để duy trì tập luyện môn thể thao yêu thích kèm theo nghỉ ngơi giải trí đầy đủ. Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ năm thành phần (Carbohydrate,Protein - lipid, nước, muối khoáng, vi lượng - đại lượng). Ăn uống ấm, nóng, không ăn thức ăn thừa, ôi thiu. Thời tiết lạnh khi nấu ăn nên cho các gia vị có tính ấm nóng như ớt,tiêu, tỏi, gừng… Hạn chế ăn thức ăn sống, lạnh, tanh. Tăng tỷ lệ Carbohydrate lên 50-55% trong tổng số cơ chất sinh năng lượng để tăng nhiệt lượng cho cơ thể. Nên sử dụng cà phê, chè, ca cao để kích thích tiêu mỡ, giải phóng nhiệt lượng, kích thích hệ thần kinh, hệ miễn dịch tăng cường sức đề kháng. Thừa cân, béo phì Vao ngay Tết, trong thực đơn gia đình sẽ có rất nhiều các món ăn ngon với đủ stress. Điều này tác động trực tiếp đến sức khoẻ tinh thần của bạn và khiến không khí đón tết của gia đình ít nhiều bị ảnh hưởng. Cùng gia đình dọn dẹp, chăm chút nhà cửa, sắm sửa đồ mới, đó chính là nét đẹp văn hoá truyền thống của các gia đình mỗi dịp Tết đến Xuân về. Chúng ta đã dành rất nhiều thời gian để lo lắng và căng thẳng. Vậy nên, những ngày đầu năm mới, hãy tạm gác tất cả lại, những gì bạn nên làm là dành nhiều thời gian cho bản thân và gia đình. Những bữa cơm quây quần, những buổi trò chuyện tâm tình chính là cách để xoá bỏ khoảng cách giữa các thế hệ saumột năm đầy bận rộn và hối hả. Hãy dành khoảng thời gian quý báu ấy cho gia đình của mình với một tinh thần lạc quan và tích cực nhất. Cảnh giác với những căn bệnh phát sinh ngày tết BS Võ Tường Kha cũng chỉ ra một số bệnh thường dễ phát sinh trong dịp tết vàmột số lời khuyên hữu ích. Ngộ độc thực phẩm Ngộ độc thực phẩm là một vấn đề nghiêm trọng trong đời sống ngày thường và trong những ngày tết thì việc cảnh giác với ngộ độc thực phẩm càng quan trọng hơn. Thông thường, các bà nội trợ sẽ mua sắm nhiều thực phẩm để “ăn dần”. Nếu lựa chọn, bảo quản không đúng cách thực phẩm dễ bị nhiễm hoá chất, nhiễm khuẩn, ôi thiu. Ngoài ra, việc lưu trữ thức ăn lâu ngày làm thực phẩm bị biến chất hoặc trong bản thân thực phẩm nhiễm độc… nên có nhiều nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm. Do đó, chúng ta cần cẩn thận với các loại thực phẩm, nhất là thực phẩm tươi sống và nhất thiết cần phải duy trì những thói quen có lợi là trong mùa dịch TUÂNTHỦ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19 Đểbảovệ sức khỏe trongdịpTết cổ truyền, BộY tế vàVănphòngWHOtại Việt Namkhuyến cáo: “Hãy sẵn sàng thayđổi kếhoạchvàophút cuối nếubạnhoặc nhữngngười ănTết cùngbạn bị ốmhoặc có thểđã tiếp xúc gầnvới ngườimắc COVID-19”. Nhằmgiảmtối đanguy cơmắc COVID-19 khi đi lại, người dânhãy: - Cậpnhật và tuân thủhướngdẫn của chínhquyềnđịaphươngvềhạn chếđi lại và các khuyến cáogiữan toàn. - Khôngđi lại nếubị ốmhoặc đã tiếp xúc gần với ngườimắc COVID-19. - Thực hiện các biệnphápbảovệbaogồm: Đeokhẩu trang, rửa tay thường xuyênvàgiữ khoảng cáchan toànvới người khác. - Khi códấuhiệu sốt, ho, khó thởhãy gọi điện chođườngdâynóng củaBộY tếhoặc đườngdâynóng củay tếđịa phươngđểđược hỗ trợ. ăn đa dạng, đảm bảo đủ 5 nhóm thực phẩm và cân đối dinh dưỡng mỗi bữa ăn. Lựa chọn thực phẩm cần tươi sống, đảm bảo vệ sinh để tránh phát sinh các bệnh lý về đường tiêu hóa. Cảm lạnh, viêm đường hô hấp Ở miền bắc, thời tiết lạnh, cùng với độ ẩm cao thường dễ gây cảm lạnh, đau đầu, ho sốt, sổ mũi... Nếu tình trạng bệnh kéo dài rất có thể sẽ diễn biến thành các biến chứng nặng hơn như viêm phổi, viêm xoang, viêm phế quản Ngay khi thấy mình có những biểu hiện ốm như trên, bạn cần chú ý giữ ấm cơ thể, thường xuyên vệ sinh cơ thể sạch sẽ, mặc đủ ấm để giữ nhiệt cơ thể, nhất là giữ ấm vùng cổ, gáy, lòng bàn tay, lòng bàn chân. Có thể uống các những loại nước như: quế, gừng, mật ong... Nên ăn cháo gà, trái cây giàu vitamin C. Không dùng chung đồ dùng cá nhân với người khác như khăn mặt, bàn chải đánh răng, chú ý che miệng khi ho và hắt hơi. n

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==