Ngày Nay số Đặc biệt

4 giờ sáng ngày 20/7, khuôn viên Bệnh viện phục hồi chức năng – điều trị bệnh nghề nghiệp (quận 8, TP.HCM) đã lúp xúp bóng người. Họ là các bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên, dược sĩ đến từ 8 bệnh viện trên địa bàn thành phố, dưới màu áo Hội Thầy thuốc trẻ, chuẩn bị cho chuyến đi hơn 1.000km sang nước bạn Làođể khámbệnhphát thuốc cho bệnh nhân nghèo. Theo TS-BS Phan Minh Hoàng, Chủ tịch Hội Thầy thuốc trẻ TP.HCM, chương trình khám và phát thuốc miễn phí cho bà con ở tỉnh Champasak, Lào và phát thuốc kéo dài từ 21 đến 23/7, khám bệnh phát thuốc cho hàng ngàn người dân tại các bản Noóng Hay Khok, huyện Phôn Thong; bản Pho Tok, huyện Paksong; bản Noóng Kok, huyện Ba Chiêng, tỉnh Champasak, Lào. Đây là hoạt động thường niên của Đoàn Thanh niên cộng sản TP.HCM với tỉnh bạn Champasak trong suốt 16 nămqua. Đoàn y bác sĩ chúng tôi trở lại Lào sau hơn hai năm gián đoạn do dịch COVID- 19. Khuôn viên nhà sinh hoạt cộng đồng bản Pho Tok, huyện Pak Song đã đông nghịt người dân lúc 7 giờ sáng. Từng tốp người kéo nhau tới điểm khám bệnh, cấp thuốc bằng đủ loại phương tiện: xe gắn máy, xe Tuk tuk, xe ba gác máy, thậm chí cả công nông, máy cày… Ai cũng háo hức đến để được bác sĩ Việt Nam khám bệnh cấp thuốc. Khi thấy đoàn xe chở y bác sĩ đến, những người dân Lào thân thiện mỉm cười, chắp tay trước ngực nhỏ nhẹ những câu tiếng Lào như “Khobchairai” (Cảm ơn bạn rất nhiều) hoặc “Việt Lào Samakkhi” (Việt Lào đoàn kết). Trong bộ dạng nhăn nhó vì cổ tay trái bị đau nhức suốt hơn một năm qua, đi khám và điều trị nhưng không khỏi, bệnh nhân Yet Vang (62 tuổi, ngụ tại bản Pho Tok, huyện Pak Song) cho biết, thời gian qua, cánh tay trái của ông gần như không cử động được vì hễ nhúc nhích là có cảm giác vô cùng đau đớn. Dù đã đi khám và điều trị nhưng không khỏi. Sau khi hỏi thăm tình hình, triệu chứng cũng như dùng các bí quyết kiểm tra lâm sàng, bác sĩ Đinh Quang Thanh (Bệnh viện Phục hồi chức năng – điều trị bệnh nghề nghiệp) chẩn đoán Yet Vang bị viên gân cổ tay nặng. Ông mở túi lấy ra lọ thuốc Diprospan và chích cho bệnh nhân. Bác sĩ Thanh cho biết, cũng may theo kinh nghiệm đi khám bệnh thiện nguyện nhiều năm ở các vùng sâu vùng xa của mình, chuyến đi lần này bác sĩ Khanh đã “tiên lượng” nên thủ theo một số loại thuốc để điều trị bệnh lý này. Thuốc đặc trị khómua là một chuyện, quan trọng hơn là kỹ thuật để chích loại thuốc bao khớp này đòi hỏi bác sĩ có kinh nghiệm và kỹ thuật chuẩn xác mới có thể “căn” đúng vị trí để đâm kim, bơm thuốc vào. Ngay ở Việt Nam cũng có ít bác sĩ chích được và không phải bệnh viện nào cũng thực hiện kỹ thuật này được. Cách đó không xa, chị Bun Lay dẫn theo bé Nay Kẹo Ma Ni (xóm Bun Vông, huyện PhônThong, tỉnhChampasak) tới nhờ bác sĩ Việt Nam khám và cho thuốc vì cháu sốt một ngày nhưng gia đình không biết xoay sở thế nào. Đường tới bệnh viện thì xa, tiền thì không có, cháu bé mặt đỏ gay, môi khô, tuy đã sáu tuổi nhưng nhìn khá nhỏ thó, ốm đêm qua. Điều đáng nói là khi đó trời mưa to, nước sông Mekong lên rất cao và cuồn cuộn nên anh ấy không có cách nào chở bé đi viện hay tới điểm khám bệnh được. Trong cơnmưa như trút nước, anh thanh niên và bác sĩ Phong (thuộc Hội thầy thuốc trẻ TP.HCM) lên con thuyền độc mộc cùng lao vào vòng nước cuồn cuộn, chúng tôi đứng trên bờ nín thở nhìn con thuyền nhỏ như chiếc lá mờ dần trong màn mưa. Từ trưa tới chiều tối, được chăm sóc y tế, cháu bé dần thuyên giảm. Ít ngày sau thì cháu bé hồi phục lại”. “Chương trình của Hội thầy thuốc trẻ Việt Nam không chỉ đem lại những viên thuốc cho người dân còn khó khăn, bệnh tật ở xứ sở triệu voi mà quan trọng hơn là nhằm tuyên truyền ý thức cao hơn nữa cho người dân nước bạn trong việc quan tâm, chăm sóc sức khoẻ. Có những người dân vì nghèo, vì đường xá xa xôi, cách trở trong khi mạng lưới y tế của Lào còn khá khiêm tốn, có những nơi cách bệnh viện hoặc nơi bán thuốc nửangày trời nênnhiều người dân “làm biếng”đi viện hay mua thuốc uống”, bác sĩ Khánh nói thêm. n Việt Lào Samakkhi! NGUYỄN TIẾN ĐẠT nhom. Mẹ cháu cho hay cháu thường bị sốt, khò khè, chảy nước mũi, mệt mỏi, chán ăn... Bác sĩ Hồng Phượng (Bệnh viện Nhi đồng 1) ngay lập tức lấy chai nước suối của mình cho bé uống. Sau khi khám và kiểm tra kỹ thì cho biết bé bị sốt siêu vi. Sau khi kê toa và cấp cho một túi thuốc, bác sĩ Hồng Phượng nhờ phiên dịch viên dặn dò chị Bun Lay nhớ cho bé uống hạ sốt đúng cữ, cho bé uống nhiều nước, kèm vitamin C và chườm nước theo dõi…. Nếu bé không đỡ hoặc cogiật, cóbất thường thì cho bé nhập viện. Bác sĩ Phan Bảo Khánh (73 tuổi, Nguyên phó khoa y Trường Đại học Y Dược TP.HCM) bồi hồi kể, đây là lần thứ hai trở lại Lào sau 16 năm kể từ chuyến đi đầu tiên của hội thầy thuốc trẻ sang đất bạn. Cảm giác vẫn bồi hồi, thân thương đến lạ, người dân Lào thân thiện, hiền lành. “Tôi nhớ như in kỷ niệm 16 năm trước, trong chuyến đi thiện nguyện tại Lào đầu tiên. Hômđó, trời mưa rất lớn, một nam thanh niên người Lào, trong bộ dạng ướt sũng và dính đầy bùn đất, chạy tới. Theo lời anh ấy thì con trai đang bệnh nặng, sốt cao và có dấu hiệu hôn mê suốt Nhân dịp kỷ niệm60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và 45 nămngày ký hiệp ước Hữu nghị Việt Lào (1962-2022), Đoàn Thanh niên cộng sản TP.HCM, Hội Thầy thuốc trẻ TP.HCMđã có chuyến thăm và khámbệnh cấp thuốcmiễn phí cho người dân Lào tại tỉnh tỉnh Champasak, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Bác sĩ Hồng Phượng, Bệnh việnNhi đồng1 chụp chungvới một bệnhnhi người Lào. Biết tin có ybác sĩViệt Namtới khámbệnh, cấp thuốc nhiềungười dân Làođãđăngký. : Người dân Làonói:“khọp chay lai lai”- Cảmơn rất nhiều! NGAYNAY.VN 94 KẾTNỐI SỐĐẶCBIỆT

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==