Ngày Nay số Đặc biệt

Sinh năm 1968, gia tài nhiếpảnhcủaNguyễn Á sau tròn 30 năm cầm máy ảnh là hàng triệu khuôn hình, 17 triển lãm, 16 cuốn sách ảnh cùng rất nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế. Đằng sau dáng vẻ cao lớn của một cựu tuyển thủ, ánhmắt ngời sáng và nụ cười thường trực, công chúng có lẽ ít nhận thấy một góc cạnh khác về anh - người nghệ sĩ theo đuổi đam mê đến bất chấp, đủ bản lĩnh để tìm ra lối đi riêng chomình. Vượt 8.000 cây số tới Nam Sudan Việc Nguyễn Á trở thành nhiếpảnhgiađộc lậpđầu tiên có chuyến tác nghiệp trong một tháng cùng các chiến sĩ “mũ nồi xanh” đã gây sóng trong dư luận kể từ tháng Nămvừa qua. Là tay máy từng bước chân đến nhiều quốc gia, thậm chí vào những nơi nguy hiểm, chiến địa để sáng tác các phóng sự ảnh, Nguyễn Á cho biết anh vẫn có sự hồi hộp nhất định trước hành trình theo chân Lực lượng Gìn giữ hòa bìnhViệt Nam. Cơ hội hiếmhoi thúc đẩy anhphải có trách nhiệm truyền tải những những bức ảnh ý nghĩa nhất, khắc họa chân thực và cảm xúc hìnhảnh, giá trị conngười Việt trên trường quốc tế. Vì vậy, dù đã lên dây cót tinh thần từ nhiều tuần, nhưng rồi sự căng thẳng của nhà nhiếp ảnh gia lão luyện vẫn không ngừng tăng lên. Anh nhớ như in ngày cùng các chiến sĩ lên đường tới Nam Sudan. Hôm đó không chỉ có Lực lượngGìngiữhòa bìnhViệt Nammà còn rất nhiều lãnh đạo cấp cao của nhà nước tham dự. Ở vị trí của người cần chuẩn bị sức khỏe để vượt 12 tiếng bay sắp tới, nhưng Nguyễn Á xác can đảm cùng quyết tâmđối mặt với hiện thực. Để đứng ở vị trí hiện tại, Nguyễn Á cho biết anh đã làm nhiều điều bất chấp. Nhưng cái bất chấp ở đây không có nghĩa là làm càn, làm bậy. Bất chấp theo kiểu Nguyễn Á là không màng sĩ diện hay hình thức, chỉ cần nhìn thấy việc nào có dáng dấp của niềm đam mê, thành công, có ý nghĩa với cộng đồng là anh lao vào, làm quên mình, bất kể ngày đêm. “Nhiều bạn trẻ hỏi muốn thành công thì đi con đường nào? Tôi nói làm gì có con đường ấy. Nhưng nếu mấy emcó tinhthầnthép, bản lĩnh, lòng gan dạ, ý chí nung nấu, sẵn sàng đương đầu với khó khăn thử thách thì con đường mà mấy em đi chung quy rồi sẽ dẫn đến thành công”, Nguyễn Á chiêmnghiệm. Cuốn sách ảnh ra mắt trong thời gian ngắn nhất Đồng nghiệp và công chúng hay ví von Nguyễn Á là “kỷ lục gia” trong làng ảnh. Tuy nhiên không phải điều gì, danh hiệu nào anh cũng nhận. Riêng với quá trình thực hiện cuốn Hành trình cùng Lực lượng Gìn giữ hòa bình tại NamSudan thì lại làmột cuộc Người đam mê bắt ‘hồn’ di sản vào ống kính NGUYỆT LINH định phải “lăn xả” ngay từ thời điểm ấy như bất cứ phóng viên ảnh nào. Anh quan sát sự kiện, di chuyển liên tục để nắm bắt những góc máy khó nhất, mong muốn truyền tải trọn vẹn tinh thần buổi lễ xuất quân đầy cảm xúc. Nguyễn Á “chiến” đến mức khi lên “ngựa thồ” C17, anh mới nhận ra áo mình đã ướt đầm mồ hôi, như vừa nhảy xuống nước. Khi qua Nam Sudan, bên cạnh việc ghi lại tỉ mỉ những hoạt động của Lực lượng Gìn giữ hòa bình, Nguyễn Á luôn mong đợi cơ hội ra khỏi khuôn viên Bệnh viện Dã chiến 2.3 để thâm nhập vào đời sống của người dân địa phương. Anh biết cách nơi mình ở chỉ vài trăm mét là khu trại tị nạn với hơn 100.000 người Nam Sudan đang sinh sống bằng nguồn lương thực, vật chất do Liên hợp Quốc hỗ trợ giữa vòng bủa vây của những bất ổn chính trị, cái đói, cái nghèo và thiên tai hạn hán luôn thường trực. Anh muốn gặp gỡ, quan sát, giữ chiếc máy trong tay để sẵn sàngghi lại những khuôn hình hiện thực nhất về người dân, về sự giúp đỡ, giao lưu đa quốc gia tại nơi đây. “Tôi may mắn dự ba chuyến giao lưu văn hóa giữa Lực lượng Gìn giữ hòa bình Việt Nam và người dân Nam Sudan. Đó là những khuôn hình mà nếu không có cơhội địnhmệnhnày, có lẽ tôi không bao giờ được tiếp cận. Và khi ngồi kể lại, bản thân tôi vẫn rưng rưng, khó diễn tả niềm vui sướng bằng lời”, Nguyễn Á tâmsự. Màn cân não nảy lửa Một trong những điều kiện khắc nghiệt tại Bentiu, Nam Sudan ảnh hưởng nhiều đến quá trình tác nghiệp của Nguyễn Á chính là bụi cát sa mạc. Bụi nhiều đến mức thường xuyên chui vào máy ảnh, khiến anh thường xuyên phải làm vệ sinh thiết bị để hạn chế thiết bị hỏng hóc. Dù vậy, một tháng ở Bentiuvới khí hậukhắc nghiệt đã không làm taymáy hắt hơi sổmũi, nhưng sâu thẳmtrong thâm tâm anh lại là sự lo lắng luôn luôn đè nặng bởi người cha yêu kính năm nay đã 96 tuổi đang nằm điều trị trong bệnh viện. Nguyễn Á trải lòng ba anh nằm bệnh từ đầu năm đến giờ nên chuyến đi Nam Sudan vừa là cơ hội to lớn cũng vừa là màn cân não khủng khiếp trong đời. “Trong suốt hành trình, tôi luôn tưởng tượng đến tình huống xấu nhất rằng nhỡ có ngày người nhà báo tin dữ mà mình không về được. Quả thực, quyết định theo đoàn Bệnh viện Dã chiến là quyết định gan dạ nhất của tôi. Tôi buộc phải chọn giữa theo đuổi đam mê để rồi có thể lỡ mất cơ hội nhìn ba lần cuối.” Với tay máy nổi tiếng, mọi thành công đến với anh đều không đơn giản, không từ trên trời rơi xuống mà cần lòng tin, bản lĩnh, sự Nhiếp ảnh Nguyễn Á chia sẻ rất thật lòng: “Có lẽ tôi còn trở đi trở lại rất nhiều với đề tài di sản. Việc tôi muốn làm lúc này là thực hiệnmột bộ ảnh lưu dấu ấn tất cả các di sản tại Việt Nam”... Nhữnggiờ phút tác nghiệpđầy đammê Tấmảnhđược chọn làmbìa cho cuốn sáchHành trình cùng Lực lượngGìngiữhòabình tại NamSudan. NGAYNAY.VN 70 KẾTNỐI SỐĐẶCBIỆT

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==