Ngày Nay số Đặc biệt

Nhãn dán đầu tiên: Một doanh nghiệp vượt lên số phận Kym Việt (hay KymViet) thành lập cuối năm 2013, là doanh nghiệp của người khuyết tật và vì người khuyết tật, với giá trị cốt lõi là “Sáng tạo - Chất lượng - Nhân văn - Hợp tác - Văn hoá”. KymViet từng được nhắc đến rất nhiều trong các bài báo, phóng sự truyền hình như một đơn vị tiêu biểu “vượt lên số phận”, với nhữngngười thợ thủ công khuyết tật vận động, những người phục vụ điếc tại quán cà phê, với hình ảnh ông Phạm Việt Hoài, Chủ tịch Hội đồngquản trị trên chiếc xe lăn và nụ cười hiền lành. ÔngHoài đãđến rất nhiều nơi để phát biểu, ngoại giao và tìm kiếm những cơ hội hợp tác phát triển mới cho KymViet, từ những sự kiện của Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Triển lãm Thế giới EXPO 2020 tổ chức tại Dubai, Triển lãm tại SEA Games 31 tại Hà Nội, và gần nhất là Tọa đàm “Báo chí vì Bức tranh Tương lai có Trẻ em gái” của UNESCO và Tạp chí NgàyNayđồng tổchứchồi tháng Sáu. Tuy nhiên, đa phần tin tức hay các bài phỏng vấn lâu nay đều chủ yếu xoay quanh câu chuyện nghị lực của ông Hoài và đội ngũ KymViet. Vô hình trung, KymViet đã “kẹt” lại khá lâu trong khung kính của truyền thông. Ông Việt Hoài từng nói, bản thân không muốn kinh doanh nhờ vào lòng thương cảm, và cũng khôngmời chào người Việt chủ đích mua vì tính xã hội của sản phẩm. Trong cuộc trò chuyện cùng Ngày Nay, anh Kiều Tuấn, người đã sát cánh cùng Kym Viet trong bảy năm trời, đồng thời là người phụ trách khâu thiết kế, tạo mẫu sản phẩm, cũngchia sẻquanđiểmtương tự: “KymViet là một mô hình kinh doanh văn minh. Bạn ủng hộ bằng cách mua sản phẩm và dịch vụ của chúng tôi. Chúng tôi nỗ lực hết mình để đemđến những sản phẩm tốt nhất cho các bạn.” Anh cũng nói nửa đùa nửa thật: “Mọi người cứ bảo anh Hoài khổ, nhưng bản thân anh ấy thấy bình thường. Anh ấy, và cả bọn tôi, đơn giản là đang làm kinh doanh và làm văn hóa.” Nói riêng về nhánh dịch vụ của KymViet, trước khi mở chuỗi cà phê-showroom, KymViet từngkýgửi sảnphẩm đến các quán cà phê khác tại Hà Nội. Thế nhưng nhân viên ở những quán cà phê đó còn có nhữngnhiệmvụ riêng, khó có thể hỗ trợ giới thiệu sản phẩm cho KymViet. Anh Tuấn chia sẻ: “Nếu không khéo léo trong việc marketing, sản phẩm của KymViet hoàn toàn có thể trở thành ‘đồ trang trí’ cho các quán khác. Việc phủ một số lượng lớn sản phẩm đến các quán cà phê nhưng không đem lại doanh thu khiến ban quản lý KymViet phải cân nhắc lại hướng đi. Cuối cùng, chúng tôi quyết định phải xây điểm bán hàng của riêng, như vậy mới có thể kể hết được câu chuyện của KymViet.” Hơn nữa, việc để những người Điếc đứng quầy chính là một cách để mở ra những cánh cửa giao tiếp với người của thế giới nghe-nói. Nhưng tương tự, những bài viết về các quánphêKymViet cũngđi theo khuôn mẫu - lấy việc trải nghiệmgiao tiếpngônngữký hiệu (thủngữ) làmđiểmnhấn. Trên thực tế, việc vốn không học thủ ngữmột cách bài bản góp ý vì e ngại mình trở thành người “không tương thân, tương ái”. Anh Tuấn rất hiểu về tâm lý này của thực khách: “Chính ra, chúng tôi rất cần những lời góp ý để cải thiện. Hãy khen nếu chúng tôi làm tốt, hãy khen nếu đồ uống của chúng tôi ngon, trang trí quán của chúng tôi đẹp. Và hãy chê, nếu chúng tôi làmchưa đúng. Chúng tôi hướng đến việc trở thành một quán cà phê tốt - phục vụnhữngđồuốngngon và dịch vụ ổn thỏa.”Việc nhận được góp ý thẳng thắn chính là để giúp KymViet có thể đi tiếp một cách vững chắc trên con đường dài. Bên trong hệ sinh thái KymViet, người khuyết tật được đối xử bình đẳng như các nhân viên còn lại, họ được nhận thức rằng mình là một người lao động có thể tạo ra giá trị cao. Những công nhân giỏi, tay nghề cao sẽ luôn được động viên khuyến khích. Ngược lại, sẽ không có câu chuyện nâng đỡ hay hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá cho bất cứ cá nhân nào. Anh luôn nhấnmạnh với nhân viên của mình:“Hãy nỗ lực làmtốt nhất có thể, và công việc này sẽ là của các em. Nếu không, các em hoàn toàn có thể bị đào thải bình thường!” Kym Việt và câu chuyện về QUỲNH LIÊN là rào cản khiến người nghe nói không “dám” sử dụng thủ ngữ, vì sợ “nói” sai, dẫn đến cảm giác ngại ngùng, xấu hổ (điều tương tự như khi bạn lần đầu học tiếng Anh, tiếng Hàn). Do vậy, họ chọn cách đơn giản hơn là chỉ tay vào thực đơn có sẵn tại quầy. Sau cùng, công chúng vẫn không hiểu được gì hơn về văn hóa điếc hay có trải nghiệm đúng đắn về thủ ngữ. Khôngchỉ vậy, giả sửnhân viên Điếc có mắc lỗi sai (việc tất nhiên có thể xảy ra, kể cả ở những quán có nhân viên nghe-nói bình thường) như pha chế nhầm đồ hay dậm chân quá mạnh lên sàn gỗ, khách cũng sẽ ngại phàn nàn, “Hầu như không cần đọc, tôi cũng biết những bài báo, phóng sự viết gì về doanh nghiệp của chúng tôi” là lời nhận định của Kiều Tuấn, một thành viên trong ban quản lý doanh nghiệp xã hội KymViệt. AnhTuấnKiều và côgiáo NguyễnThị Đính - từng có thời gian công tác tại trường PTCSXãĐàn, hướngdẫngọi đồuốngbằng thủngữ. AnhTuấnKiều (ngoài cùngbên trái) chụpảnh cùng lớphọc thửnghiệmNgônngữKý hiệu. NGAYNAY.VN 82 KẾTNỐI SỐĐẶCBIỆT

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==