Ngày Nay số 300

NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ Số300 - ThứNăm, ngày27/10/2022 Ô nhiễm ánh sáng xuất phát từ việc sử dụng các nguồn năng lượng tạo ra ánh sáng nhân tạo khiến độ sáng của khí quyển không còn tự nhiên. Tại một số đô thị lớn có mật độ dân cư cao, ánh sáng nhân tạo từ hệ thống đèn đường, biển hiệu quảng cáo…đang ngày càng làm trầm trọng thêm tình trạng ô nhiễm, tác động xấu đến môi trường, kinh tế và sức khỏe cư dân. Lợi bất cập hại từ ánh sáng Cùng với tiến trình đô thị hóa, nhiều thành phố hiện đại đang kéo theo vấn đề ô nhiễm ngày càng trầm trọng. Bên cạnh thực trạng ô nhiễm nguồn nước, đất, Không chỉ làm nhiệm vụ thắp sáng, hệ thống chiếu sáng đô thị đang làm đường phố rực rỡ hơn, sống động hơn bởi việc xuất hiện hàng loạt các trung tâm thương mại, siêu thị, nhà hàng, quán ăn với các biển hiệu, hộp quảng cáo... thắp sáng suốt đêm. Việc lạm dụng ánh sáng quảng cáo thiếu kiểm soát đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường tại nhiều thành phố lớn. không khí nổi cộm tại các đô thị lớn, vấn đề ô nhiễm ánh sáng ngày càng nhận được sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Theo định nghĩa của Hiệp hội Bầu trời đêm quốc tế (IDA), ô nhiễm ánh sáng được hiểu là những tác nhân gây hại từ việc chiếu sáng quá mức, khiến ánh sáng nhân tạo gây khó chịu, ức chế đời sống và sự phát triển của các sinh vật. Ô nhiễm ánh sáng được cũng được xác định là tất cả những tác động bất lợi nảy sinh từ ánh sáng nhân tạo, bao gồm nhiều loại ánh sáng gây ô nhiễm như: quầng sáng (vùng sáng trên bầu trời đêm trong khu vực có người ở); tia sáng (ánh sáng xuyên qua không chủ các đô thị, như tại các tòa nhà cao tầng, biển quảng cáo, các khu vực công cộng hay trên đường phố cũng khiến cho bầu trời ban đêm quá sáng, mang lại cảm giác khó chịu, chói mắt, giảm khả năng tiếp nhận thông tin, dẫn đến xao nhãng, mất tập trung khi tham gia giao thông, tăng nguy cơ tai nạn. Đây là hệ quả dễ nhận biết nhất của ô nhiễm ánh sáng. Một hệ quả to lớn phát sinh từ sự gia tăng quá mức ánh sáng nhân tạo chính là việc thúc đẩy quá trình tạo ra khí CO2 và các loại khí gây hiệu ứng nhà kính. Về lâu về dài, ô nhiễm ánh sáng sẽ trở thành tác nhân quan trọng góp phần vào hiện tượng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu. định) và cụm sáng (các nhóm ánh sáng không có ích). Ô nhiễm ánh sáng chủ yếu đến từ việc thiết kế ánh sáng thiếu hợp lý, khiến ánh sáng nhân tạo chiếu ra ngoài hoặc hướng lên bầu trời, thay vì tập trung vào phạm vi cần chiếu sáng. Các nguồn ô nhiễm ánh sáng phổ biến bao gồm đèn Giới y khoa toàn cầu nhiều lần đưa ra các khuyến cáo về ảnh hưởng lâu dài của ô nhiễmánh sáng đối với sức khỏe. Đặc biệt, WHO từng cảnh báo người dân sống trong khu vực bị ô nhiễmánh sáng sẽmắcmột số căn bệnh liên quan đến rối loạn nhịp sinh học cơ thể, gia tăng khả năng ung thư.. đường, đèn chiếu sáng ở bãi đậu xe, khu mua sắm, đèn chiếu sáng ngoại thất, đèn chiếu sáng các cơ sở kinh doanh, bảng hiệu chiếu sáng... Bên cạnh đó, năng lượng chiếu sáng chiếm đến 25% tổng năng lượng tiêu dùng của cả thế giới. Thông thường, 1/3 hoạt động chiếu sáng này là không cần thiết, chỉ phục vụ mục đích trang hoàng các đô thị. Cũng theo ước tính của IDA, riêng ở Mỹ đã có đến 38% năng lượng chiếu sáng ngoài trời bị lãng phí, dẫn đến tiêu tốn 2 triệu thùng dầu, thất thoát khoảng 2,2 tỷ USD/năm. Không chỉ gây thiệt hại về tài chính, sử dụng ánh sáng trang trí quámức trong ĐÔ THỊ VỀĐÊM: Càng rực rỡ càng ô nhiễm THANH HÀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==