Ngày Nay số 300

SỐ300 (27/10 - 3/11/2022) W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ VietnamToday Ô nhiễm đô thị CHUYÊN ĐỀ: TRANG 4 - 13

Du lịch là giải pháp hiệu quả để bảo tồn di sản Vườn Quốc gia (VQG) Phong Nha - Kẻ Bàng là một trong 200 vùng sinh thái quan trọng của thế giới (theo WWF, Global Eco-region 200), la m t điển hình về đa dạng sinh học của vùng sinh thái dãy Trương Sơn, nổi ti ng v i một quần thể hang động phong phú, kỳ vĩ va khu rừng nhiệt đới nguyên sinh mang tính đa dạng sinh học cao. Ph t huy những ti m năng và lợi th v du lịch c a m nh, những năm qua, Ban Quản lý (BQL) Vườn đ có nhi u bi n ph p đa d ng ho sản phẩm du lịch như kh m ph hang đ ng, du lịch sinh th i, du lịch văn ho - lịch sử, du lịch m o hi m, Farmstay, Homestay, Trecking, Zipline…, ưu tiên c c lo i h nh du lịch thân thi n v i môi trường, tổ chức c c công t c quảng b , x h i ho du lịch nhằm đưa du Việc công nhậnDi sản Thiên nhiên thế giới Vườn quốc giaPhongNha - KẻBàng đãmở ra choQuảngBình xu thế phát triển theo hướng dịch vụ vàPhongNha - Kẻ Bàng được xem là thương hiệu du lịchmang đẳng cấp quốc tế, là cầu nối để gắn kết Việt Namvới thế giới. 1 tri u lươt); doanh thu t ph và l ph đạt trên 1.462 tỷ đồng. Du lịch ở VQG không chỉ đóng góp ph t tri n kinh t cho khu vực mà còn là giải ph p hữu hi u đ bảo t n di sản, giảm p lực lên tài nguyên thông qua t o vi c làm cho người dân. Du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng đ t o ra xu hư ng chuy n lao đ ng trư c đây t khai th c tài nguyên thiên nhiên sang ph t tri n du lịch, dịch vụ… làm giảm đ ng k p lực lên tài nguyên VQG, t ođi u ki n thuận lợi đ làm tốt công t c bảo v r ng, bảo t n di sản, đảm bảo hài hòa giữa bảo t n và ph t tri n. 8 bài học kinh nghiệm từ thực tế Một là, x c định công t c quản lý, bảo v r ng là n n tảng, nhi m vụ tr ng tâm hàng đ u. Trong những năm qua, BQL đ tăng cương công tác thưc thi pháp luât, phôi hơp với chính quyền đia phương va các cơ quan chưc năng xây dựng, c ng cố m ng lư i thông tin cơ sở, kịp thời ph t hi n, ngăn chặn, xử lý những hành vi xâmh i đ n tài nguyên r ng trên địa bàn VQG; thay đổi phương ph p, c ch thức tu n tra bảo v r ng nhằm đảm bảo b mật, kịp thời ph t hi n, ngăn chặn, xử lý lịch lên t m cao m i. T chỗ chỉ có m t đi m tham quan là đ ng Phong Nha - Tiên Sơn, đ n nay Phong Nha - Kẻ Bàng có 18 tuy n, đi m du lịch ch nh thức đi vào ho t đ ng và m t số tuy n đi m kh c đang khai th c thử nghi m; nhi u sản phẩm du lịch đ được hoàn thi n như Zipline, Trecking, Homestay, Farmstay.... Đặc bi t, tuy n du lịch Chinh phục Sơn Đoòng - hang đ ng l n nhất th gi i được đ nh gi làm t trong những tour du lịch mang đẳng cấp quốc t , Sơn Đoòng được b o ch nư c ngoài b nh ch n làm t trong những đi m du lịch hấp dẫn c a th gi i. Đ thu h t du kh ch đ n tham quan, BQL Vườn đ đẩy m nhcông t cquảngb , gi i thi u h nh ảnh VQG Phong Nha - Kẻ Bàng bằng nhi u h nh thức kh c nhau trên c c phương ti n thông tin đ i ch ng trong và ngoài nư c; ti n hành quảng b c c sản phẩm du lịch trên c c kênh truy n h nh, c c t p ch , lắp đặt h thống quảng c o du lịch, ký k t hợp đ ng v i hơn 1.000 công ty du lịch Lữ hành và k t nối v i c c website c a c c công ty lữ hành l n trong toàn quốc, ph t tờ rơi và cập nhật thông tin kịp thời lên trang thông tin đi n tử c a VQG. K t quả ph t tri n c c sản phẩmdu lịch - dịch vụ đ thu h t lượng kh ch đ n v i di sản ngày càng tăng. Tổng lượng kh ch đ n tham quan t i VQG Phong Nha - Kẻ Bàng trong trong hơn 20 năm qua đ t hơn 9 tri u lượt kh ch (trong đo kh ch quôc tế hơn Ứng dụng khoa học là trụ cột chính để phát huy các giá trị của di sản Từchỗchỉ cómột điểm thamquan làđộng PhongNha - TiênSơn, đến nayPhongNha - KẻBàng có18 tuyến, điểmdu lịch chính thứcđi vàohoạt độngvàmột số tuyến điểmkhácđangkhai thác thửnghiệm; nhiều sảnphẩmdu lịchđãđược hoàn thiệnnhưZipline, Trecking, Homestay, Farmstay... ThS. PHẠM HỒNG THÁI - Giám đốc Ban Quản lý Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng NGAYNAY.VN 2 TIÊUĐIỂM Số300 - ThứNăm, ngày27/10/2022

h nh sinh th i b n vững qua đó đ nh gi hi u quả đ nhân r ng ở v ng đ m. Bốn là, x h i hóa công t c bảo t n và ph t huy gi trị di sản và tăng cường hợp t c quốc t v m i mặt. C n ban hành những ch nh s ch thu h t và tập hợp qu n ch ng v sự nghi p bảo v di sản, đ ng thời cóh nhthứckhenthưởng th ch đ ng những tổ chức, c nhân đóng góp trực ti p cho công t c giữ g n, bảo t n di sản; kêu g i sự ng h , sự tham gia và tài trợ c a c c tổ chức, c nhân cho m i ho t đ ng nhằm nghiên cứu, tuyên truy n gi o dục, bảo v và ph t huy gi trị di t ch dư i những h nh thức kh c nhau. Bên c nh đó, đ quản lý tốt di sản c n thi t thông qua hợp t c quốc t v m i mặt: Nghiên cứu khoa h c, trao đổi kinh nghi m, b i dưỡng đào t o chuyên môn nghi p vụ, mua sắm c c thi t bị, phương ti n k thuật chuyên d ng… Bởi vậy, c n tăng cường hợp t c quốc t đ tranh th sự hỗ trợ t c c tổchứcquốc t nhằmphục vụ cho công t c bảo t n và ph t huy gi trị di sản. Năm là, tăng cường công t c tuyên truy n, gi o dục c ng đ ng tham gia bảo v di sản. Đây là m t trong những biện ph p quan tr ng vàmang t nh b n vững trong h thống c c giải ph p bảo t n di sản. Di sản muốn t n hưởng lợi t Di sản th m i bảo v Di sản được tốt và qua vi c bảo v Di sản được tốt th t đó m i có th khai th c tốt được c c gi trị c a Di sản. Vậy nên, c n phải th c đẩy c ng đ ng địa phương ph t tri n kinh t thông qua vi c hỗ trợ cho người dân tham gia c c ho t đ ng du lịch sinh th i b n vững, ph t tri n c c mô h nh sinh k ... Đặc bi t là tham gia công t c giao kho n, bảo v r ng. Hi n nay, BQL Vườn đang thực hi n giao kho n, bảo v 65.000 ha r ng đặc dụng và 1.400 ha r ng phòng h cho 33 thôn, bản trên địa bàn v ng đ m, và chi trả ti n cho thành viên c c tổ bảo v r ng thôn, bản. Thông qua số ti nđược chi trảhàng năm, đ giải quy t được nhi u vi c làm, cải thi n thu nhập cho người dân, làm giảm p lực lên tài nguyên r ng. Đ ng thời, t ng bư c nâng cao nhận thức, tr ch nhi m c a c ng đ ng v ng đ m trong vi c chung tay bảo v r ng, bảo v c c gi trị đặc trưng c a di sản thiên nhiên th gi i. Vi c nghiên cứu c c hô h nh b n vững cũng được ti n hành trong thời gian qua nhằm t m mô h nh tốt nhất thỏa m n được vấn đ sinh k và môi trường. Cụ th BQL Vườn hợp t c v i Trường đ i h c Lâm nghi p Vi t Nam ti n hành thử nghi m mô nghiêm c c hành vi xâm h i tài nguyên r ng. Hai là, đẩym nh công t c nghiên cứu khoa h c và t ch cực ứng dụng khoa h c công ngh trong quản lý, bảo t n c c gi trị di sản. Nghiên cứu khoa h c và ứng dụng công ngh có vai trò, vị tr h t sức quan tr ng đối v i c c ho t đ ng thực tiễn v quản lý, bảo t n và ph t huy c c gi trị di sản. Do vậy, BQL Vườn đ ch đ ng thực hi n c c ho t đ ng nghiên cứu và t ngbư c xâydựngh thống nghiên cứu khoa h c và ứng dụng công ngh nhằm đổi m i c ch ti p cận và phương ph p quản lý tài nguyên, t ng bư c làm rõ và bổ sung đ y đ những gi trị di sản trên c c l nh vực địa chất, địa m o, hang đ ng, đa d ng sinh h c, cảnh quan,… đ làm rõ và đưa ra c c giải ph p tối ưu trong quản lý, bảo t n di sản. Bên c nh đó, nghiên cứu p dụng công ngh Viễn th m, H thống thông tin địa lý v i c c công cụ như Arcgis Online, SMART, Survey 123... đ thu thập c c thông tin cơ sở phục vụ cho vi c xử lý đ cảnh b o và giải quy t c c vấn đ liên quan đ n quản lý. Nghiên cứu khoa h c là trụ c t ch nh đ ph t huy c c gi trị c a Di sản. Ba là, t ch cực đa d ng hóa c c lo i h nh du lịch, x c định du lịch là cơ h i, đ ng lực đ ph t tri n b n vững; c ng đ ng địa phương được hưởng lợi t ho tđ ngdu lịch và c c ho t đ ng hỗ trợ sinh k , c c ho t đ ng kho n bảo v r ng. Khi c ng đ ng được t i được phải gắn v i c ng đ ng. Do đó, công t c phổ bi n, tuyên truy n c c n i dung liên quan đ n gi o dục môi trường, đa d ng sinh h c được xem là m t trong những bi n ph p quan tr ng vàmang t nh b n vững trong h thống c c giải ph p quản lý, bảo v r ng; vận đ ng c c tổ chức trong và ngoài nư c tham gia thực hi n công t c tuyên truy n, nâng cao nhận thức cho người dân; đẩy m nh công t c phổ bi n ph p luật v bảo v r ng; bảo v môi trườngcho c ngđ ng địa phương và v ng đ m; nâng cao ki n thức và thông tin v đa d ng sinh h c c a VQG thông qua c c k t quả c a c c đợt khảo s t, nghiên cứu và gi ms t... Những đi u này sẽ góp ph n làm cho c ng đ ng thấy rõ vai trò và tr ch nhi m c a m nh trong vi c bảo t n và ph t huy gi trị Di sản - là tài sản c a nhân lo i c n phải giữ g n cho th h mai sau. Sáu là, t ch cực xây dựng mối quanh tốt v i nhândân, ch nh quy n địa phương, c c cơ quan chức năng, c c sở, ban, ngành liên quan. X c định đây là đi u ki n quan tr ngđ thựchi nthànhcông công t c quản lý di sản, BQL Vườn đ t ch cực xây dựng tốt mối quan h v i ch nh quy n địa phương, c c cơ quan chức năng, c c sở, ban, ngành liên quan, đặc bi t lànhândân c c x v ng đ m. Bảy là, tăng cường hợp t c, h c hỏi kinh nghi m và nâng cao năng lực cho đ i ngũ c n b quản lý di sản. Du lịchPhongNha - Kẻ Bàngđã tạo raxuhướng chuyển laođộng trước đây từkhai thác tài nguyên thiênnhiênsang phát triểndu lịch, dịch vụ…làmgiảmđáng kểáp lực lên tài nguyên Vườnquốcgia, tạođiều kiện thuận lợi để làmtốt công tácbảovệ rừng, bảo tồndi sản, đảmbảo hài hòagiữabảo tồnvà phát triển. Đ n nay, v cơ bản, chất lượng c n b c a Vườn Quốc gia đ đ p ứng được nhu c u quản lý di sản trong t nh h nh m i. Song song v i qu tr nh nâng cao năng lực chuyên môn, c n có k ho ch tập huấn v chuyên môn và th i đ ứng xử đối v i di sản, v i kh ch tham quan cho c n b và nhân dân địa phương. Tám là, xây dựng và tri n khai c c quy ho ch, k ho ch, quy ch quản lý Di sản và nghiêm t c thực hi n c c quy định c a ph p luật Vi t Nam và c c khuy n nghị c a Ủy ban Di sản th gi i. Đây là m t trong những y u tố quan tr ng cho vi c thực hi n đ ng những cam k t đối v i th gi i trong vi c bảo t n di sản, đ ng thời x c định đ ng hư ng ph t tri n cho di sản. Bởi vậy, BQL Vườn đ ch đ ng xây dựng và thực hi n c c quy ho ch, k ho ch, quy ch quản lý dựa trên Công ư c quốc t và c c văn bản quy ph m ph p luật c a Vi t Nam. Ch tr ng tổ chức vi c quản lý, gi m s t c c ho t đ ng, xử lý nghiêm c c hành vi vi ph m c c quy định quản lý VQG Phong Nha - Kẻ Bàng. Vi c x c định thực hi n c c ngh a vụ c a Di sản đối v i c ng đ ng quốc t là rất quan tr ng, những khuy n nghị c a UNESCO t i c c k h p đ được VQG tri n khai thực hi n nghiêm t c. BQL Vườn luôn kịp thời thông tin, b o c o trả lời những yêu c u, khuy n nghị c a Ủy ban Di sản th gi i v những t c đ ng liên quan đ n vi c bảo t n di sản.n NGAYNAY.VN 3 TIÊUĐIỂM Số300 - ThứNăm, ngày27/10/2022

Phương tiện cá nhân tăng nhanh chóng mặt, trong khi đó cơ sở hạ tầng giao thông chưa kịp đáp ứng và theo kịp với tốc độ đô thị hóa đã khiến vấnnạnùntắcngàycàngtrầm trọng. Vì thế, Đề án “Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễmmôi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào” tại Hà Nội đang được rất nhiềungười quan tâm. “Mùa ô nhiễm” Hai tuần qua, Hà Nội thường xuyên được điểm danh trong top 10 thành phố có chỉ số ô nhiễm không khí gây hại cho sức khỏe, từ ứng dụng đo chất lượng không khí AirVisual. Chỉ số ô nhiễm không khí AIQ luôn dao động ở mức 100-150, thậm chí có thời điểm lên đến gần 160. Những ngày Hà Nội có chỉ số AIQ cao trên 120, các con Ngột ngạt, bức bối bởi khói xe khi phải len lỏi giữa rừng phương tiện là cảnh tượng quen thuộcmà không người dân Hà Nội nàomongmuốn nhưng vẫn phải đối mặt hàng ngày. Mệt mỏi hơn, khi mùa đông gõ cửa, người dân Thủ đô hứng thêmmùa ô nhiễmnhất trong năm: Mùa bụi. ít mưa, độ ẩm cao… làm giảm khuếch tán của không khí các chất ô nhiễm lưu cữu ở tầm thấp, không thoát lên cao hoặc ra các vùng khác được khiến nồng độ bụi mịn ngày càng tăng. Tuy nhiên, theo ông Tùng, thời tiết không phải là nguyên nhân chính, mà nguyên nhân chủ yếu gây tình trạng ô nhiễm là từ các hoạt động của con người, trước tiên là từ các phương tiện giao thông. “Chúng ta phải kiểm soát phát thải khí thải từ ô tô, xe máy, tăng cường các phương tiện giao thôngxanhnhưxe chạybằng nhiên liệu sạch, ô tô điện, xe máy điện hiện đã xuất hiện trên thị trường. Hay khuyến khích sử dụng nhiều hơn phương tiện công cộng hơn như xe bus, xe điện trên cao, metro. Đó là giải pháp lâu dài đường trong nội đô bị bao phủ một lớp bụi dày đặc, tầm nhìn chỉ dao động 5 – 10 mét, thậm chí xe sau không nhìn rõ biển số xe trước. Nhiều người nhầm tưởng là sương mù của mùa đông, nhưng không phải. Tiến sĩ Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới Không khí sạch Việt Nam, nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT) chia sẻ, một điều không thể phủ nhận được là một số ngày trong thời gian gần đây, chỉ số AQI Hà Nội là cao, ô nhiễm không khí ở mức có hại cho sức khỏe. Nó phản ánh thực tế vào thời điểm này, khi bước vào mùa đông, Hà Nội được mọi người gọi một cái tên khác là “mùa ônhiễm”vì nồngđộbụi mịn cao ngất ngưởng. Các nhà khoa học trong nước đã tìm ra quy luật ô nhiễm không khí theomùa tại HàNội: vào mùa đông (từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau) mức độ ô nhiễm dạng hạt cao hơn nhiều so với mùa hè (từ tháng 5 đến tháng 9). Đó là vì trong 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông thì mùa Đông là mùa có nhiều yếu tố làm gia tăng ô nhiễm, ví dụ gió lặng, nhiệt độ thấp, VIỆT ĐAN Khói bụi trắng như sương... Đểgiảmphương tiệncá nhânvàgiảmônhiễm môi trường, khôngcòn cáchnàokhác, đó là hạnchế cácphương tiện vàonội đô. NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ Số300 - ThứNăm, ngày27/10/2022

đề án này bởi khi đó mới có thêm một số tuyến đường sắt đô thị và hệ thống vận tải hành khách công cộng mới phát triển đủ mạnh, mức thu nhập của người dân cao hơn. Còn như hiện tại, dự kiến thu phí từ 50.000-100.000 đồng là một khoản không hề nhỏ,”. Câu chuyện người dân sẽ đi lại như thế nào khi mạng lưới vận tải hành khách công cộng của Hà Nội đến nay mới chỉ đáp ứng gần 17,5% nhu cầu. Việc áp dụng giải pháp thu phí trong bối cảnh này có gây cản trở các hoạt động phát triển kinh tế xã hội hay không vẫn đang là nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Theo Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam Nguyễn Văn Quyền, việc thuphí vàonội đô để giảm xe cá nhân, giảm ùn tắc là việc cần làm, tuy nhiên các chủ trương, quy định này phải tuân thủ các quy định của pháp luật; hình thức áp dụng cũng phải phổ thông, kế thừa công nghệ, hạ tầng giao thông cả nước. Cần tránh tạo ra quy định mới, lãnh địa riêng, việc này vừa gây phức tạp cho giao thông đi lại, khó khăn cho người dân, vừa gây là lãngphí, làmmất vai trò của biển số xe và “đẻ” thêm giấy phép con. Nhiều chuyên gia còn lo ngại, nếu áp dụng thu phí, dân sẽ quay lại mua nhà trong thành phố, cư dân tập trungđôngđúc hơn thậmchí còn đi ngược với chủ trương giãn dân, gây ra những hệ lụy tiêu cực hơn cho đô thị. n dài với tắc đường. Chủ trương là đúng, nhưng nhiều chuyên gia giao thông phải lên tiếng, mạng lưới vận tải hành khách công cộng của Thủ đô mới đáp ứng gần 17,5% nhu cầu đi lại. Nếu áp dụng nghiêm việc thu phí, hạn chế phương tiện vào nội đô thì người dân sẽ vấp phải không ít khó khăn. Tiến sỹVũAnhTuấn, PhótrưởngBộmônQuy hoạch và Quản lý Giao thông Vận tải (Đại học Giao thông Vận tải) cho rằng, chỉ nên tính đến thuphí nội đô khi thành phố có 4 tuyến vận tải khối lượng lớn đó là đường sắt đô thị. “Khi Hà Nội có được 4 tuyến Metro, lúcđó thànhphố mới có cơ sở để triển khai và đưa bài toán này vào, hỗ trợ hạn chế sử dụng xe cá nhân. Cơ bản nhất vẫn là phải có hệ thống giao thông công cộng, nếu chỉ thực hiện riêng đề án này thì đóng góp vào việc giảmùn tắc giao thông là không đáng kể,” Nói thêm về điều này, chuyên gia giao thông NguyễuHữuĐức tỏra longại, từ nay tới năm 2024, thời gian còn rất ngắn, trong khi đó mạng lưới tuyến đường sắt đô thị vẫn còn thực hiện rất chậm và chưa biết khi nào mới hoàn thành. “Trong bối cảnh giao thông hiện nay, có thể sau năm 2030 Hà Nội mới thực hiện được 10/10/2022) do đơn vị tư vấn thực hiện, có 39,7% số người ủng hộ việc thu phí; 33,2% số người ủng hộ với điều kiện kèm theo; 27,1% không ủng hộ. TS. Nguyễn Hữu Đức, chuyên gia của Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA cho rằng, sự cần thiết của việc hạn chế phương tiện cá nhân với giao thông, đô thị và cả môi trường là không phải bàn cãi, nhưng vấn đề là chính quyền các thành phố sẽ triển khai như thế nào. Ông Đức nói: “Hạn chế phương tiện cá nhân là phải hạn chế cả ô tô và xe máy. Như ở Yangon chẳng hạn, cấm xe máy hoàn hoàn thì cấm được nhưng đường phố toàn ô tô tắc nghẽn. Hạn chế phương tiện cá nhân đụng chạm đến người dân, nên hy vọng từ “dưới” lên là không có. Bài học từ thế giới là giai đoạn đầu, tỷ lệ người dân ủng hộ rất thấp, nhưng sau thời gian, tỷ lệ ủng hộ sẽ tăng dần. Biện pháp này phải từ “trên” xuống, phải có người đứng đầu vững vàng, chịu trách nhiệm, dám quyết”. Nếu biện pháp hạn chế xe cá nhân vào nội đô của chính quyền các đô thị chỉ dừng lại ở những đề án, đề xuất như nhiều năm qua thì có lẽ, người tham gia giao thông sẽ tiếp tục “chung sống” lâu môi trường, không còn cách nào khác, đó là hạn chế các phương tiện vào nội đô. Chủ trương này là tất yếu bởi rất nhiều quốc gia trên thế giới đã áp dụng nhiều biện pháp để không bị ô tô, xe máy “quấy rầy”, qua đó giảm lượng khói bụi, trả lại không gian trong lành cho thành phố. Dự kiến, năm 2024, Hà Nội sẽ tiến hành thí điểm thu phí các phương tiện vào nội đô và chính thức áp dụng từ năm 2025. Đó là nội dung trong Đề án “Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào” (Đề án thu phí xe ô tô vào nội đô) vừa được đơn vị tư vấn là đại diện Trường Đại học Giao thông - vận tải bổ sung, hoàn thiện báo cáo Sở GTVT Hà Nội lần thứ 3. Theo Đề án, từ nay đến năm 2025, Hà Nội sẽ lập gần 100 trạm thu phí tại các tuyến đường hướng tâm, cửa ngõ để thu phí ô tô vào nội đô. Mức thu phí được xác định tối thiểu 50.000 đồng và tối đa 100.000 đồng/lượt xe ô tô. Thời gian áp dụng thu phí là 5h - 21h. Tổngmức đầu tư cho việc lập hệ thống trạm thu phí vào nội đô dự tính khoảng 2.600 tỷ đồng. Theo báo cáo của Trung tâm Quản lý giao thông công cộng thành phố Hà Nội (Tramoc), dựa trên kết quả sơ bộ từ 1.028 phiếu khảo sát online (tính đến ngày để giảmmức độ ô nhiễmmôi trường đang ngày càng trầm trọng tại Hà Nội”. Thận trọng trong từng bước đi Tính đến báo cáo tháng 8/2022 của Sở Giao thông Vận tải Hà Nội, đơn vị này đã xử lý được 3/35 điểm ùn tắc trên địa bàn thành phố dù trong những năm qua, hạ tầng giao thông đã được đầu tư tập trung vào các tuyến đường sắt đô thị, làm hầm chui, cầu vượt ở nhiều nút giao các tuyến đường vành đai; cải tạo, mở rộng các tuyến đường xuyên tâm và nút giao thông trọng điểm, nghiên cứu thí điểm tách làn phương tiện ôtô với xe máy... Như vậy, toàn thành phố vẫn còn 32 điểm ùn tắc chưa biết đến bao giờmới được xóa sổ. Trong khi đó, nhu cầu đi lại của người dân càng ngày càng tăng. Một kết quả khảo sát của Viện Chiến lược và Phát triển Giao thông Vận tải (Bộ Giao thông Vận tải) mới đây cho thấy, khi dịch COVID-19 cơ bản được kiểm soát, từ sau khi trở lại cuộc sống bình thường mới, hiệu ứng “lò xo nén” khiến số chuyến đi phát sinh tăng cao. Số chuyến đi bình quân trong ngày của mỗi người tăng từ 3,7 lên 3,9 chuyến đi/ngày. Bên cạnh đó, nhu cầumua sắmphương tiện cá nhân, nhất là ô tô đã tăng từ 11-13% lên mức 17%. Để giảm phương tiện cá nhân và giảm ô nhiễm Ảnhminhhọa. Chủ trương làđúng, nhưngnhiềuchuyên giagiao thôngphải lên tiếng,mạng lưới vận tải hànhkháchcôngcộng củaThủđômới đápứng gần17,5%nhucầuđi lại. Nếuápdụng nghiêmviệc thuphí, hạnchếphương tiện vàonội đô thì người dânsẽvấpphải không ít khókhăn. NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ Số300 - ThứNăm, ngày27/10/2022

Những đêm dài không yên tĩnh Là một blogger tự do và đảm nhận công việc viết nội dung, Thanh Xuân (25 tuổi, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) luôn muốn có một không gian yên tĩnh để làmviệc vào buổi tối. “Từ hồi sinh viên, tôi đã có thói quen viết vào buổi tối, đặc biệt là ban đêm. Khoảng thời gian này giúp tôi tập trung hình thành các ý tưởng”, Xuân chia sẻ. “Tôi cực kỳ dị ứng với âm thanh to bởi chúng gây đứt đoạn tư duy”. Hơn một năm trước, khu vực nơi Xuân sống bắt đầu mở rộng đường, nhiều căn hộ chung cư mini giá rẻ mọc lên kéo theo một loạt quán giải khát, đồ ăn... Mọi phiền toái bắt đầu từ đây. Cả ngày đi làm ở công ty, đến tối Xuân mới có thời gian để tranh thủ viết blog ở nhà, thế nhưng đây cũng là khoảng thời gian nảy sinh đủ mọi thứ tiếng ồn. Mỗi ngày Xuân đều nghe thấy tiếng hàng xóm to tiếng nhậu nhẹt, rồi tiếp theo đó là màn bật loa kéo để hát karaoke, tạo ra một bản hòa tấu hỗn loạn. “Có những gia đình làm đám cưới, họ thi nhau hát karaoke tới 1 giờ sáng, khi công an khu vực đến thì họ lại viện lý do nhà có việc để khỏi bị nhắc nhở”, Xuân nói. “Thế nhưng không phải lúc nào công an cũng giải quyết hết được các đám đông ồn ào này”. Dầnmất kiên nhẫn, Xuân thuyết phục các bạn cùng phòng trọ tìm một căn hộ chung cư ở khu trung tâm, chấp nhận giá thuê đắt đỏ Bản hòa tấu của đô thị triệu dân ở Hà Nội thường xuyên ở tình trạng hỗn độn với tiếng còi xe, công trường, tiếng loa kéo, hàng quán... không chỉ mang đến đặc trưng cho mảnh đất năng động mà còn đang gây ra những hệ lụy đến chất lượng sức khỏe của người dân. mặt đường trung bình là 77,8dBA (đơn vị đo âm thanh), vượt tiêu chuẩn cho phép 2,8dBA; tiếng ồn tại các nút giao thông trung bình là 78,1dBA, vượt tiêu chuẩn 3,1dBA. Vào buổi chiều tối và tối (từ 18-22h) tiếng ồn tại mặt đường trung bình là 76,5dBA vượt tiêu chuẩn cho phép 6,5dBA; tiếng ồn tại các nút giao thông trung bình là 76,3dBA, vượt tiêu chuẩn cho phép 6,3dBA. Vào buổi đêm và sáng sớm (từ 22-6h), tiếng ồn tại mặt đường và tại các nút giao thông cũng vượt mức cho phép. Theo PGS.TS Doãn Ngọc Hải, Viện trưởng Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường, tiếng ồn là một dạng ô nhiễm môi trường rất nguy hại nhưng lại ít được quan tâm so với các loại ô nhiễm khác. “Tiếng ồn không tích lũy trong môi trường như ô nhiễm chất độc, nhưng nó gây tác động xấu cho sức khỏe con người và có thể để lại hậu quả lâu dài. Ngoài ảnh hưởng đến cơ quan thính giác (gây ù tai, làm giảm sức nghe, điếc), ô nhiễm tiếng ồn còn gây ra chứng mất ngủ, tăng huyết áp, bệnh lý mạch vành, suy giảm nhận thức ở trẻ em”, PGS.TS Doãn Ngọc Hải chỉ ra. Các nguồn gây “ô nhiễm” tiếngồn chínhgồm: tiếngồn giao thông, tiếng ồn trong xây dựng, tiếng ồn trong sinh hoạt, tiếng ồn trong hoạt động công nghiệp và sản xuất. Tiếp xúc với tiếng ồn trong thời gian dài có thể hơn nhưng đổi lại có thể thoát khỏi cảnh mỗi tối lại bị đau đầu. Phải rất vất vả, Xuân mới tìm được một căn hộ ưng ý giữa lúc sinh viên các tỉnh đổ lên Hà Nội thuê nhà sau khi dịch COVID-19 dần lắng xuống. Dù đã chuyển nhà, cô gái 25 tuổi này vẫn không thoát khỏi cảnh bị tiếng ồn bủa vây mỗi tối. “Hiện giờ tôi bỏ việc ở công ty, làm tự do tại nhà để có thời gian viết blog. Thế nhưng dưới chân tòa nhà nơi tôi sống có một siêu thị điện máy, ban ngày họ bật loa công suất lớn hết cỡ để phát nhạc quảng cáo”, Xuân nói. “Ở nhà làm việc lâu ngày khiến tôi dần trở nên dễ cáu gắt và ngột ngạt”. Cùng chung hoàn cảnh dị ứng với tiếng ồn, Hà Phương (31 tuổi, quận Tây Hồ) sống tại một căn hộ sát mặt đường Võ Chí Công, thường xuyên bị “tra tấn” bởi tiếng nẹt pô của xe máy phân khối lớn. Con đường thoáng rộng luôn là địa điểm lý tưởng để các nhóm yêu xe phân khối lớn “thử tài”mỗi khi đêm về. Hàng đêm, tiếng ồn đinh tai nhức óc này lại khiến gia đình anh Phương hiếm khi có được một giấc ngủ trọn vẹn. Đôi lần khi một chiếc xe rú ga là đứa con trai hơn 2 tuổi của anh Phương lại giật mình thon thót, hai vợ chồng phải phân công nhau bế dỗ. “Vợ chồng tôi là thanh niên, thành thử nhiều năm nay luyện được phản xạ lờ đi tiếng nẹt pô, nhưng mẹ tôi lớn tuổi, lại mắc chứng cao huyết áp nên bị mất ngủ kinh niên. Bà hay than với tôi hômnào vừa chợpmắt được một lúc mà chỉ cần tiếng xe phóng qua là lại mất cả đêm để vào giấc tiếp”, anh Phương kể. Sát thủ giấu mặt Cuối năm 2020, Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường (Bộ Y tế) đã khảo sát tiếng ồn tại 12 đường và nút giao thông chính tại nội thành Hà Nội. Kết quả thu được cho thấy tiếng ồn tại các khu vực này đều vượt mức cho phép. Cụ thể, vào ban ngày (từ 6h-18h), tiếng ồn tại Bản hòa tấu đô thị mang âm TổchứcY tếThếgiới (WHO) địnhnghĩaônhiễmtiếngồn khi âmthanhởmức trên65decibel (dB). Tiếngồn trở nêncóhại khi vượt quá75decibel (dB) vàgâyđauđớn khi ởmức trên120dB. BĂC HIỆP Những chiếc loa kéo lànỗi ámảnh đối với nhiềungười dân sống tại các đô thị. NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ Số300 - ThứNăm, ngày27/10/2022

hưởng... gay gắt xe gắn máy). Trong bối cảnh đô thị hóa ngày càng tăng tốc, ngày càng có nhiều công trình xây dựng diễn ra đồng loạt được triển khai trên địa bàn thành phố trong thời gian dài, các hoạt động du lịch, dịch vụ,.. đều trở thành 2/2022, hơn 1,5 tỷ người trên toàn cầu đang sống chung với tình trạng mất thính lực và con số này có thể tăng lên hơn 2,5 tỷ vào năm 2030. WHO ước tính rằng 50% trường hợp mất thính lực có thể được ngăn chặn thông qua các biện pháp y tế công cộng. Theo cơ quan y tế Liên Hợp Quốc, nhiều nguyên nhân phổ biến gây mất thính lực đều liên quan tới việc tiếp xúc quámức với âm thanh có âm lượng lớn. Đô thị hóa càng nhanh, tiếng ồn càng tăng Theo thốngkê, thànhphố Hà Nội hiện có hơn 8,3 triệu dân, cùng với đó là hơn 7,6 triệu phương tiện (trong đó có hơn 1 triệu ô tô, 6,4 triệu gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe bao gồm khó chịu, rối loạn giấc ngủ, ảnh hưởng tiêu cực đến hệ tim mạch và trao đổi chất, cũng như suy giảm nhận thức ở trẻ em. Các chuyên gia y tế cho rằng, việc thiếu nhận thức về tác hại của ô nhiễm tiếng ồn làmột vấn đề quan trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đặc biệt là bởi tiếng ồn có tác động lớn đến các chỉ số liên quan đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe tâm thần. Trên thực tế, theo một số phát hiện củaTổ chức Y tếThế giới (WHO), tiếng ồn là nguyên nhân môi trường lớn thứ hai gây ra các vấn đề sức khỏe, chỉ sau tác động của ô nhiễm không khí. Cũng theo báo cáo được công bố vào đầu tháng những nguồn phát thải ô nhiễm tiếng ồn tiềmnăng. Hiện nay, Luật Bảo vệMôi trường số 72/2020/QH14 đã quy định: “Không phát tán khí thải, gây tiếng ồn, độ rung và tác động khác gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng dân cư xung quanh”. Chế tài xử phạt đối với vi phạm các quy định về tiếng ồn cũng đã có. Theo đó, mức phạt thấp nhất là 1-5 triệu đồng (gây tiếng ồn 2-5dBA), cao nhất là 140-160 triệu đồng (gây tiếng ồn trên 40dBA). Tuy nhiên, từ quy định của các nhà hoạch định chính sách tới hành động thực tế lại cách xa nhau. Nhất là khi khó phát hiện nguồn gây ô nhiễm, trong “Tiếngồnkhông tích lũy trongmôi trườngnhưônhiễmchất độc, nhưngnó gây tácđộngxấuchosức khỏe conngười vàcó thểđể lại hậuquả lâudài. Ngoài ảnhhưởngđếncơquan thínhgiác (gây ù tai, làmgiảmsứcnghe, điếc), ônhiễm tiếngồncòngây rachứngmất ngủ, tăng huyết áp, bệnh lýmạchvành, suygiảm nhận thứcở trẻem” - PGS.TSDoãnNgọc Hải (Viện trưởngViệnSức khỏenghề nghiệpvàMôi trường) chobiết. tâm lý người dân vẫn còn tâm lý né tránh nhắc nhở hàng quán gây ồn, phớt lờ quy định của khu dân cư, các cơ quan chức năng, địa phương không có thiết bị đo âm thanh chuyên dụng để xác định hành vi gây tiếng ồn vượt quy định. Theo các chuyên gia, để giải quyết thực trạngônhiễm tiếng ồn đô thị cần phải có giải pháp quy hoạch tổng thể về xây dựng, hạn chế lưu lượng phương tiện vào nội đô, tăng cường giao thông công cộng, không cho phép các phương tiện không đáp ứng tiêu chuẩn về tiếng ồn được hoạt động,... Đó là những phương án mang tính vĩ mô, còn với Thanh Xuân, để “sống chung với lũ”, cô phải lên mạng mày mò những mẹo để giảm âm trong nhà. Mỗi khí ở nhà, Xuân đóng kín cửa sổ kính và cho lắp rèm cách âm, cùng với đó là bài trí nhiều cây xanh trong nhà cũng như ngoài ban công. “Tôi trồng một số loại cây leo tạo thành một hàng rào tự nhiên. Đặt các chậu cây có lá lớn trên bệ cửa sổ hoặc gần cửa ra vào sẽ có tác dụng cản âm”, Xuân chia sẻ kinh nghiệm chống ồn của mình. “Ngoài ra, tôi đặt kệ sách sát tường tiếp giáp nhà hàng xóm và trải thảm trên sàn nhà để giảm thiểu tiếng ồn phát ra từ bên dưới”.n Lượng xe cộ lưu thôngmỗi ngày làmột trongnhữngnguồnphát thải ônhiễmtiếngồn chính tại HàNội. NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Số300 - ThứNăm, ngày27/10/2022

NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ Số300 - ThứNăm, ngày27/10/2022 Ô nhiễm ánh sáng xuất phát từ việc sử dụng các nguồn năng lượng tạo ra ánh sáng nhân tạo khiến độ sáng của khí quyển không còn tự nhiên. Tại một số đô thị lớn có mật độ dân cư cao, ánh sáng nhân tạo từ hệ thống đèn đường, biển hiệu quảng cáo…đang ngày càng làm trầm trọng thêm tình trạng ô nhiễm, tác động xấu đến môi trường, kinh tế và sức khỏe cư dân. Lợi bất cập hại từ ánh sáng Cùng với tiến trình đô thị hóa, nhiều thành phố hiện đại đang kéo theo vấn đề ô nhiễm ngày càng trầm trọng. Bên cạnh thực trạng ô nhiễm nguồn nước, đất, Không chỉ làm nhiệm vụ thắp sáng, hệ thống chiếu sáng đô thị đang làm đường phố rực rỡ hơn, sống động hơn bởi việc xuất hiện hàng loạt các trung tâm thương mại, siêu thị, nhà hàng, quán ăn với các biển hiệu, hộp quảng cáo... thắp sáng suốt đêm. Việc lạm dụng ánh sáng quảng cáo thiếu kiểm soát đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường tại nhiều thành phố lớn. không khí nổi cộm tại các đô thị lớn, vấn đề ô nhiễm ánh sáng ngày càng nhận được sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Theo định nghĩa của Hiệp hội Bầu trời đêm quốc tế (IDA), ô nhiễm ánh sáng được hiểu là những tác nhân gây hại từ việc chiếu sáng quá mức, khiến ánh sáng nhân tạo gây khó chịu, ức chế đời sống và sự phát triển của các sinh vật. Ô nhiễm ánh sáng được cũng được xác định là tất cả những tác động bất lợi nảy sinh từ ánh sáng nhân tạo, bao gồm nhiều loại ánh sáng gây ô nhiễm như: quầng sáng (vùng sáng trên bầu trời đêm trong khu vực có người ở); tia sáng (ánh sáng xuyên qua không chủ các đô thị, như tại các tòa nhà cao tầng, biển quảng cáo, các khu vực công cộng hay trên đường phố cũng khiến cho bầu trời ban đêm quá sáng, mang lại cảm giác khó chịu, chói mắt, giảm khả năng tiếp nhận thông tin, dẫn đến xao nhãng, mất tập trung khi tham gia giao thông, tăng nguy cơ tai nạn. Đây là hệ quả dễ nhận biết nhất của ô nhiễm ánh sáng. Một hệ quả to lớn phát sinh từ sự gia tăng quá mức ánh sáng nhân tạo chính là việc thúc đẩy quá trình tạo ra khí CO2 và các loại khí gây hiệu ứng nhà kính. Về lâu về dài, ô nhiễm ánh sáng sẽ trở thành tác nhân quan trọng góp phần vào hiện tượng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu. định) và cụm sáng (các nhóm ánh sáng không có ích). Ô nhiễm ánh sáng chủ yếu đến từ việc thiết kế ánh sáng thiếu hợp lý, khiến ánh sáng nhân tạo chiếu ra ngoài hoặc hướng lên bầu trời, thay vì tập trung vào phạm vi cần chiếu sáng. Các nguồn ô nhiễm ánh sáng phổ biến bao gồm đèn Giới y khoa toàn cầu nhiều lần đưa ra các khuyến cáo về ảnh hưởng lâu dài của ô nhiễmánh sáng đối với sức khỏe. Đặc biệt, WHO từng cảnh báo người dân sống trong khu vực bị ô nhiễmánh sáng sẽmắcmột số căn bệnh liên quan đến rối loạn nhịp sinh học cơ thể, gia tăng khả năng ung thư.. đường, đèn chiếu sáng ở bãi đậu xe, khu mua sắm, đèn chiếu sáng ngoại thất, đèn chiếu sáng các cơ sở kinh doanh, bảng hiệu chiếu sáng... Bên cạnh đó, năng lượng chiếu sáng chiếm đến 25% tổng năng lượng tiêu dùng của cả thế giới. Thông thường, 1/3 hoạt động chiếu sáng này là không cần thiết, chỉ phục vụ mục đích trang hoàng các đô thị. Cũng theo ước tính của IDA, riêng ở Mỹ đã có đến 38% năng lượng chiếu sáng ngoài trời bị lãng phí, dẫn đến tiêu tốn 2 triệu thùng dầu, thất thoát khoảng 2,2 tỷ USD/năm. Không chỉ gây thiệt hại về tài chính, sử dụng ánh sáng trang trí quámức trong ĐÔ THỊ VỀĐÊM: Càng rực rỡ càng ô nhiễm THANH HÀ

NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ Số300 - ThứNăm, ngày27/10/2022 dân sống trong khu vực bị ô nhiễm ánh sáng sẽ mắc một số căn bệnh liên quan đến rối loạn nhịp sinh học cơ thể, gia tăng khả năng ung thư. Theo Sky &Telescope, sự gián đoạn nhịp sinh học còn liên quan đến rối loạn giấc ngủ như mất ngủ và hội chứng giai đoạn ngủ muộn, cũng như trầm cảm, tăng huyết áp, rối loạn thiếu tập trung, béo phì, tiểu đường và tim. Viện Ung thư quốc gia Mỹ từng có nghiên cứu về việc sử dụng ánh sáng đèn điện quá nhiều sẽ tăng nguy cơ ung thư vú. Việc sử dụng đèn với năng suất lớn, sử dụng triền miên, nhất là vào ban đêm khiến cơ thể khó ngủ, ở nhiều người xuất hiện tình trạng mất ngủ kéo dài. Khi bị mất ngủ, việc sản xuất Bệnh lý ánh sáng Bóng tối rất cần thiết cho cơ chế hoạt động sinh học của con người. Trong nhiều thế kỷ trước khi ánh sáng nhân tạo xuất hiện, loài người đã quen với chu kỳ ngày đêm, gồm 12 giờ ánh sáng tự nhiên và 12 giờ bóng tối. Chu kỳ đó đã trở thành một phần của nhịp sinh học, và cơ chế này bị ảnh hưởng đáng kể bởi sự hiện diện của ánh sáng vào ban đêm. Ô nhiễm ánh sáng là thủ phạmâm thầm làm suy giảm thị lực của con người và các động vật sống trong phạm vi ảnh hưởng. Giới y khoa toàn cầu nhiều lần đưa ra các khuyến cáo về ảnh hưởng lâu dài của ô nhiễm ánh sáng đối với sức khỏe. Đặc biệt, WHO từng cảnh báo người melatonin ở não bị ức chế. Chất này được tiết ra ít, cơ thể sẽ gia tăng sự phóng thích các estrogen (nội tiết tố nữ) từ buồng trứng, khiến phụ nữ có nhiều nguy cơ bị ung thư vú hơn. Bác sĩ Hoàng Đình Hữu Hạnh - Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM chia sẻ, mỗi tuần bệnh viện tiếp nhận hơn 40 ca bệnh có triệu chứng rối loạn nhịp sinh học, mất ngủ. Khoảng 20% trong tổng số bệnh nhân này bị rối loạn do ánh sáng đèn điện. Thành phần bị rối loạn giấc ngủ có liên quan đến yếu tố ánh sáng là công nhân, sinh viên, giới văn phòng. Chức năng sinh học quan trọng khác bị gián đoạn bởi sự hiện diện của ánh sáng vào ban đêm là sản xuất melatonin. Melatonin có khả năng chống oxy hóa mạnh, chống chất gây ung thư và chịu trách nhiệm điều chỉnh sự trao đổi chất, các phản ứng miễn dịch. Chính sách về chiếu sáng đô thị Tác động của ô nhiễm ánh sáng tuy không thể quan sát trực tiếp như ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất… nhưng để lại hậu quả lâu dài, ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống, sức khỏe của cư dân đô thị. Trước đây, vấn đề ô nhiễm cũng như chiếu sáng trong đô thị tại Việt Nam vẫn chưa nhận được quan tâm xứng đáng của toàn xã hội. Nhưng trong một thập kỷ trở lại đây, với sự thay đổi về nhận thức, ô nhiễm ánh sáng ngày càng trở thành chủ đề được bàn thảo sôi nổi, đặt ra vấn đề cần có cơ chế riêng để quản lý hiệu quả công tác chiếu sáng. Theo đại diện Cục Hạ tầng kỹ thuật (Bộ Xây dựng), hiện đã có ba thành phố triển khai lập quy hoạch chuyên ngành hạ tầng chiếu sáng đô thị là Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ. Tuy nhiên chỉ duy nhất Đà Nẵng hoàn thành và phê duyệt đồ án. Hai đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh thậm chí còn chưa tổ chức lập quy hoạch, dẫn đến chỉ tiêu hoàn thành quy hoạch chiếu sáng đô thị tại các thành phố trực thuộc Trung ương chưa đạt theo định hướng. Nhận xét về hệ thống và công nghệ chiếu sáng công cộng tại Việt Nam, ông Nguyễn Hồng Tiến, Chủ tịch Hội chiếu sáng Việt Nam cho biết công nghệ chiếu sáng trong nước đang phát triển rất nhanh. Đặc biệt ở khu vực đô thị, chiếu sáng đã trở thành một nhu cầu thiết yếu của đời sống, bên cạnh các nhu cầu về nước, thực phẩm và không khí. Hiện nay, việc sử dụng đèn LED có thể tiết kiệm điện đến hơn 50% so với các đèn chiếu sáng thông thường. Đồng thời, sự xuất hiện của hệ thống chiếu sáng sử dụng năng lượng mặt trời và các loại năng lượng tái tạo khác cũng giúp tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường. Tuy nhiên về tổng quan, công nghệ được áp dụng trong hệ thống chiếu sáng của nước ta cũng được nhận định không chỉ tiêu tốn nhiều năng lượng mà còn cung cấp độ sáng thấp, chi phí bảo trì cao. Để hạn chế nhược điểm trên, việc ứngdụnghệ thống chiếu sáng thôngminh đang là hướng đi đúng làm giảm lượng điện thất thoát, giảm lãng phí, hạ thấp nguy cơ tai nạn giao thôngmà còn nâng cao được độ an toàn, an ninh ở khu vực công cộng, làm đẹp cảnh quan đô thị... Việc tiết kiệm năng lượng tại các tuyến đường, tòa nhà, cơ quan hành chính, trường học, bệnh viện sẽ giảm phát thải khí nhà kính, giảm ô nhiễm môi trường, hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Từ kinh nghiệm trong công tác, ông Nguyễn Hồng Tiến cho biết mỗi thành phố trên thế giới đều đi theo mô hình chiếu sáng khác nhau, tùy thuộc vào mức độ đầu tư, ứng dụng công nghệ và khả năng đáp ứng yêu cầu của cộng đồng. Trong đó, đô thị chiếu sáng thông minh hiện đang là một trào lưu ấn tượng. Việt Nam không chỉ định hướng theo đuổi mô hình này mà còn coi đó là một trong những nhiệm vụ được đặt ra đối với quá trình phát triển đô thị. n Công nghệ được áp dụng trong hệ thống chiếu sáng của Việt Nam được nhận định không chỉ tiêu tốn nhiều năng lượng mà còn cung cấp độ sáng thấp, chi phí bảo trì cao. Để hạn chế nhược điểm trên, nước ta đang ứng dụng hệ thống chiếu sáng thông minh để giảm lượng điện thất thoát, giảm lãng phí, hạ thấp nguy cơ tai nạn giao thông, đồng thời nâng cao được độ an toàn, an ninh ở khu vực công cộng, làm đẹp cảnh quan đô thị... ÔNG NGUYỄN HỒNG TIẾN - CHỦ TỊCH HỘI CHIẾU SÁNG VIỆT NAM

Minh chứng rõ nhất là ô tô và vật liệu kỳ diệu mang tên vật liệu nhựa. Khí thải xả ra từ ô tô là nguồn ô nhiễm không khí chính gây ra biến đổi khí hậu, còn nhựa thì lấp đầy đại dương khiến tất cả sinh vật biển ngộp thở. Phát kiến biến đêm thành ngày Một điều thú vị là con người trên khắp thế giới đang sống dưới ánh sáng nhân tạo vào ban đêm, và nó đang gây ra nhiều vấn đề lớn cho con người, cả động vật hoang dã và môi trường sống. Ánh điện từ khi sinh ra đến nay vẫn có thể coi làmột điều đẹp đẽ, dẫn lối chúng ta về nhà khi mặt trời lặn, giữ cho chúng ta an toàn và làm cho ngôi nhà của chúng ta trở nên ấm cúng trong đêm đen. Tuy nhiên, giống như khí thải carbon dioxide và nhựa, quá nhiều thứ tốt đã bắt đầu tác động tiêu cực đến môi trường sống của loài người. Ô nhiễm ánh sáng chính là việc sử dụng quá nhiều hoặc không thích hợp ánh sáng nhân tạo ngoài trời đã và đang ảnh hưởng không đường, văn phòng, nhà máy, quảng cáo ngoài trời và các tòa nhà, chúng có sức mạnh kỳ diệu biến đêm thành ngày đối với những người làm việc và vui chơi sau khi mặt trời lặn. Những người sống ở các thành phố có bầu trời cao rực rỡ khó có thể nhìn thấy các ngôi sao vào ban đêm. Các nhà thiên văn học đặc biệt quan tâm đến ô nhiễm ánh sáng bầu trời vì nó làm giảm khả năng quan sát các thiên thể trong công việc của họ. Một kết quả nghiên cứu quốc tế vừa được đăng trên tạp chí khoa học Science Advances cho thấy hơn 80% dân số thế giới sống trong tình trạng “ô nhiễm ánh sáng”. Đặc biệt, 99% dân số Mỹ và châu Âu phải chịu tình trạng này. Tiến sĩ Christopher Kyba thuộc Trung tâmNghiên cứu địa chất của Đức cho biết, khoảng 14% dân số thế giới gần như không phải điều tiết thị giác cho phù hợp với ban đêm. Bầu trời và môi trường nơi họ sống được chiếu sáng nhân tạo nên họ chỉ sử dụng thị giác cho ban ngày vào ban đêm. Nghe thì có vẻ thú vị, nhưng bầu trời phát sáng do các hoạt động của con người gây ra là một trong những dạng ô nhiễm ánh sáng phổ biến nhất và khó lường nhất. “Tắt đèn” để cứu vãn sự sống Theo các nhà khoa học Mỹ, ánh sáng nhân tạo có thể tàn phá hoàn toàn nhịp điệu cơ thể tự nhiên ở cả người và động vật. Với con người, ánh sáng vào ban đêm làm gián đoạn nhỏ đến sức khỏe con người, hành vi của động vật hoang dã cũng như khả năng quan sát các vì sao và các thiên thể khác của chúng ta. Ô nhiễm ánh sáng thực sự đang là một vấn đề toàn cầu. Điều này ngày càng rõ ràng khi quan sát Bản đồ thế giới về độ sáng bầu trời đêm do máy tính tạo ra dựa trên hàng nghìn bức ảnh vệ tinh, được xuất bản vào năm 2016 - cho biết địa cầu của chúng ta sáng lên như thế nào vào ban đêm. Bản đồ này do các nhà khoa học của nhiều quốc gia gồm Ý, Đức, Mỹ và Israel tạo nên bằng cách sử dụng các phương pháp tiên tiến để đo độ sáng của bầu trời và hình ảnh vệ tinh chất lượng cao. Cụ thể, nhiều khu vực ở Bắc Mỹ, châu Âu, Trung Đông và châu Á rực rỡ ánh sáng, trong khi chỉ những vùng xa xôi nhất trên Trái đất (như Siberia, Sahara và Amazon) hoàn toàn chìm trong bóng tối. Một số quốc gia ô nhiễm ánh sáng vào loại bậc nhất trên thế giới là Singapore, Qatar và Kuwait. Sự bừng sáng của bầu trời về đêm, chủ yếu ở các khu vực đô thị bắt nguồn từ ánh sáng điện của ô tô, đèn Hầu hết ô nhiễmmôi trường trên Trái đất đều bắt nguồn từ hoạt động của con người và các phát minhmới mẻ trong thời hiện đại. Ô nhiễm đô thị đến từ những phát minh vĩ đại PHƯƠNG LY (theo National Geographic) Khoảng 14% dân số thế giới gần như không phải điều tiết thị giác cho phù hợp với ban đêm. Bầu trời và môi trường nơi họ sống được chiếu sáng nhân tạo nên họ chỉ sử dụng thị giác cho ban ngày vào ban đêm. Tiến sĩ Christopher Kyba NGAYNAY.VN 10 Số300 - ThứNăm, ngày27/10/2022 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==