Ngày Nay số 318

cho cuộc sống của tôi”, Giáo sư Grandin chia sẻ. Bà vui khi thấy cuộc sống của vô số loài động vật đã có “những cải thiện thực chất”. Những góc nhìn mới Giáo sư Temple Grandin tự nhận, sau những giờ thuyết giảng hay nghiên cứu đằng đẵng của một chuyên gia nghiên cứu khoa học động vật, bà vẫn là một người tự kỷ. “Giờ đây, tôi đang cố gắng giúp những đứa trẻ có tư duy giống mình có thể phát triển và cũng có được một sự nghiệp thành công theo đúng những gì chúng thực sự yêu thích”, Giáo sư Grandin chia sẻ. Giáo sư Grandin hiểu được giá trị của những người có suy nghĩ “khác thường” giống như mình, bà tin rằng rất nhiều đứa trẻ đã và đang bị “kìm hãm” bởi kết luận mắc chứng tự kỷ. Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật CDC Mỹ, số trẻ em được chẩn đoán mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ tại nước này đã tăng từ mức 1/150 vào năm 2000 lên 1/44 vào năm 2018. Tuy nhiên, Giáo sư Grandin cho rằng thông tin này thiếu chính xác bởi ngay cả những đứa trẻ “hơi lập dị” cũng bị chẩn đoán mắc chứng tự kỷ. “Tôi nghĩ đó là một vấn đề lớn khi một người có khả năng làm việc, thậm chí tại Microsoft hoặc NASA, lại bị gắn mác giống như một cứu về động vật. Bà đã nhìn nhậnmọi thứ dựa trên“quan điểm” của chúng, và tin rằng động vật thường cảm nhận dựa trên những liên tưởng trực quan, chứ không phải bằng ngôn ngữ hay âm thanh. “Theo một cách nào đó, tư duy trực quan đã cứu vớt cuộc đời tôi. Chính sự nghiệp đã mang lại ý nghĩa tôi sẽ luôn là một loạt hình ảnh có liên quan đến nhau về một sự vật, sự việc. Nó giống như những tệp hình ảnh trên Google, hay các video ngắn có cùng chủ đề trên Instagram và TikTok”, bà Grandin mô tả về “thế giới riêng của mình”. Tư duy trực quan đã giúp Giáo sư Grandin có cái nhìn sâu sắc, khác lạ trong nghiên người không thể tự làm bất cứ việc gì, ngay cả mặc quần áo. Thực tế có rất nhiều bậc phụ huynh bị ảnh hưởng bởi kết luận ấy, họ nghĩ rằng con mình không có khả năng làm bất cứ điều gì”, bà Grandin chỉ rõ. Giáo sư Temple Grandin cho biết bà đã gặp rất nhiều trường hợp thanh thiếu niên mắc chứng tự kỷ chưa từng mở tài khoản ngân hàng hoặc tự đi mua sắm, do cha mẹ và giáo viên của những đứa trẻ này cho rằng chúng không thể tự mình làm được. “Hậu quả là có rất nhiều đứa trẻ thông minh nhốt mình trong nhà chơi điện tử, thay vì ra ngoài học hỏi và làm những công việc mang tính xây dựng cho xã hội”, Giáo sư Grandin cho biết. “Nếu tôi sinh sau 30 năm, có lẽ bản thân tôi cũng sẽ là một “con nghiện” trò chơi điện tử”. “Tôi biết rất nhiều trẻ em ngưỡng mộ tôi và tôi cũng cảm thấy có trách nhiệm phải truyền cảm hứng và thúc đẩy chúng làm những điều tuyệt vời”, Giáo sư Grandin cho biết. Cũng chính vì vậy, bà hiện là một diễn giả, một nhà hoạt động vì quyền cho người tự kỷ vô cùng tích cực với nhiều buổi thuyết giảng, truyền cảm hứng đến những người trẻ có hoàn cảnh giống như bà. Giáo sư Temple Grandin đã có những cống hiến to lớn trong suốt hàng thập kỷ qua không chỉ với tư cách là một chuyên gia nghiên cứu khoa học động vật, mà còn là một người phụ nữ tự kỷ nỗ lực giúp đỡ những người có cùng cảnh ngộ. Bà thường xuyên xuất hiện trên các tờ báo, kênh truyền hình lớn như New York Times, Forbes, National Public Radio,... Năm 2010, Giáo sư Grandin thậm chí còn được Tạp chí Time vinh danh trong số 100 nhân vật có ảnh hưởng nhất hành tinh. Cuộc đời, sự nghiệp của Giáo sư Temple Grandin không chỉ truyền động lực cho những người tự kỷ khác, mà còn là nguồn cảm hứng cho nhiều bộ phim điện ảnh, qua đó giúp thay đổi cách nhìn nhận của thế giới về chứng bệnh này: Họ hoàn toàn không dị biệt, mà chỉ đơn giản là họ khác biệt so với phần còn lại trong xã hội. Người ta không chỉ nói về bà với một sự ngưỡng mộ, mà còn viết sách, viết nhạc, làm phim về bà. Bộ phim điện ảnh mang tên Giáo sư Temple Grandin, do đài HBO sản vào năm 2010, đã tạo được tiếng vang lớn khi khắc hoạ được góc nhìn của bà về cuộc sống: điều quan trọng nhất là con người ta đã làm được một điều gì đó hữu ích. Mới đây nhất, Giáo sư Grandin đã trở thành hình mẫu xây dựng nhân vật chính trong bộ phim truyền hình: “Nữ luật sư kỳ lạ Woo Young Woo” của Hàn Quốc vào năm 2022. Giáo sư Temple Grandin từng khẳng định trở ngại lớn nhất với bà không phải chứng tự kỷ, mà thân phận một người phụ nữ. “Đầu những năm 70 tại Mỹ, thời điểm tôi bắt đầu sự nghiệp của mình, không có bất kì người phụ nữ nào tham gia nghiên cứu khoa học về động vật. Vì lẽ đó, tôi thường xuyên bị đem ra bàn tán, dè bỉu. Đó là trở ngại lớn hơn nhiều so với chứng tự kỷ”, bà Gardin nhấn mạnh. Tuy nhiên, vị giáo sư này đã vượt lên trên tất cả, bà làm việc chăm chỉ để được công nhận. “Mọi loại trí tuệ đều có thể đóng góp cho xã hội, và chắc chắn thế giới cần mọi loại trí tuệ để phát triển”, Giáo sư Temple Grandin khẳng định. Bà chính là một minh chứng phi thường về sự thành công của những người mắc chứng tự kỷ.n Giáo sưTemple Grandin tham giabuổi toạ đàmtại Diễn đànRichmond năm2019. Mới đâynhất, GiáosưGrandinđã trở thànhhìnhmẫuxâydựngnhân vật chính trongbộphimtruyềnhình: “Nữ luật sưkỳ lạWooYoung Woo” củaHànQuốc vàonăm2022. GiáosưGrandin hiểuđượcgiá trị của nhữngngười cósuy nghĩ “khác thường” giốngnhưmình, bà tin rằng rất nhiềuđứa trẻđãvàđangbị “kìm hãm”bởi kết luận mắc chứng tựkỷ. Giáo sưTempleGrandin chămsócmột chúngựa trắng. NGAYNAY.VN 11 CHUYÊNĐỀ Số318 - ThứNăm, ngày23/3/2023

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==