Ngày Nay số 318

NGAYNAY.VN 13 Số318 - ThứNăm, ngày23/3/2023 CHUYÊNĐỀ bằng hệ thống phương pháp có bằng chứng khoa học. Thứ hai, trẻ tự kỷ cónguy cơbị bạo hành tinh thần và thể chấtmà không thể lên tiếng. Thứ ba, thực tế này có thể làmcác nhà chuyên môn thực sự nản chí, không thể đi theo con đường này, khi mà vàng thau lẫn lộn, giá trị lao động không được đánh giá đúng. Cần những chính sách thiết thực Tự kỷ được coi làmột dạng khuyết tật và nhiều quốc gia phanh phui, trên các phương tiện truyền thông đại chúng, trung tâm Tâm Việt rầm rộ quảng cáo với những lời lẽ hết sức hấp dẫn như: “Huấn luyện trẻ tự kỷ thành nghệ sỹ, kỷ lục gia”;“Nơi duynhất trên thếgiới điều trị được trẻ tự kỷ tuổi dậy thì”… Mức học phí không hề rẻ 9,8 triệu đồng/tháng; 14.8 triệu đồng/tháng và 19.8 triệu đồng/tháng nhưng trung tâm này lại để nhà vệ sinh bốcmùi, dụng cụ học tập thì sơ sài, chỉ là những con lăn bằng sắt, vài tấm ván gỗ. Trung tâm cho học sinh luyện tập các bộmôn tungbóng, đi con lăn, đi xeđạp một bánh... nhưng không có đồbảohộ. Cácemcũngkhông được hỗ trợ để nâng cao kỹ năng giao tiếp, cách hòa nhập với xãhội. Đến nay, trong nhóm phụ huynh có con tự kỷ, Mạng lưới tự kỷ Việt Nam đã phát hiện rất nhiều dấu hiệu mời chào từ công khai tới bí mật, chèo kéo phụ huynh gửi con tới các trung tâmcủahọ. Việc cấp phép, quản lý chất lượng của các trung tâm, đơn vị có dịch vụ can thiệp, quản lý phương pháp can thiệp tự kỷ đang bị thả nổi như thời điểm hiện tại sẽ gây ra những hệ lụy khôn lường. Thứ nhất, làm mất đi thời gian và cơ hội can thiệp tại Việt Nam xuất hiện ngày càng nhiều. Trước thực tế đó, nhiều cơ sở can thiệp tự kỷ được thành lập dưới các hình thức trung tâm can thiệp, trường cho trẻ tự kỷ, hay các trường chuyên biệt để cung cấp dịch vụ điều trị, giáo dục cho trẻ tự kỷ. Chất lượng hoạt động của các cơ sở này làmột dấuhỏi. Hiện nay, nhiều cơ sở can thiệp tự kỷ thường đứng dưới danh nghĩa các hội từ thiện, hội khoa học, có thu phí nhưngkhôngchịu thuế và cũngkhôngchịusự ràngbuộc nào về chất lượng chương trình, chất lượng giáo viên. Thậm chí, có trường hợp các cơ sở áp dụng các biện pháp can thiệp không có căn cứ khoa học. Các trung tâm, đơn vị này thậm chí còn áp dụng những biện pháp bị cấm ở nước ngoài, tham gia trị liệu và thu phí có tính chất bóc lột phụ huynh của trẻ tự kỷ. Một ví dụ điển hình là năm 2019, Trung tâm đào tạo trẻ tự kỷ Tâm Việt (thời điểm đang đóng ở KTX trường Đại học TDTT Bắc Ninh) bị cơ quan báo chí phanh phui về các hoạt động phi khoa học, có dấu hiệu bạo hành, gây ra những hậu quả đáng tiếc cho nhiều trẻ tự kỷ từng theo học tại trung tâm này. Trước khi bị đã đưa tự kỷ vào trong luật về khuyết tật. Ở Việt Nam, tự kỷ được xếp vàonhómkhuyết tật khác trong Luật Người Khuyết tật, nhưng vẫn chưa có những hỗ trợ thực sự phù hợp cho nhómđối tượngnày. Để giúp trẻ tự kỷ có cơ hội bình đẳng trong tiếp cận, thụ hưởngcácdịchvụy tếvàchính sách an sinh của Nhà nước, TS. Đậu Tuấn Nam - Học viện Chính trị khu vực I, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh vàThạc sĩVũHảiVân - Học viện An ninh nhân dân cho rằng trước mắt cần phải thực hiện tốtmột sốvấnđề sau: Việt Nam cần tăng cường truyền thông về hội chứng tự kỷ nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng, xã hội và của chínhbảnthânnhữnggiađình cótrẻtựkỷvềhội chứngnàyvà sự cần thiết phải có các chính sáchưutiênđối với trẻtựkỷ, hỗ trợgiađình có trẻ tựkỷ. Chúng ta cần thúc đẩy nhanh việc nghiên cứu xây dựng chính sách đặc thù đối với trẻ tự kỷ và hỗ trợ gia đình có trẻ tự kỷ. Trong đó, cần đề xuất điều chỉnh các chế độ chính sách hiện không còn phù hợp, như điều chỉnh mức trợcấpxãhội,mứchỗtrợchăm sóc, chínhsáchhỗ trợgiáodục, hỗ trợ y tế... đối với trẻ tự kỷ và giađình của trẻ. Trên thực tế theo những quy định của Luật Người khuyết tật, cũng như các văn bản hướng dẫn về xác định mức độ khuyết tật thì tự kỷ hiện nay đã được nhìn nhận là dạng khuyết tật khác; mặc dù chưa thực sự thỏa đáng nhưng cần thiết phải được thực hiện đầy đủ các chính sách đối với trẻ tự kỷ, gia đình trẻ tự kỷ. Tùy từng mức độ khuyết tật sẽ có những chính sách cụ thể để hỗ trợ đối tượng này. Tuy nhiên, đây là nhóm đặc thù nên cũng cần phải có chính sách đặc thù và ưu tiên hơn. Cuối cùng, các nhà hoạch định chính sách cần thúc đẩy nhanh việc xác định mức độ khuyết tật và cấp giấy xác định mức độ khuyết tật đối với trẻ tự kỷ. Để làmđược việc này ngoài việc ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách, các cơ quan chức năng cần có tài liệu phổ biến tác động của hội chứng tự kỷ; tập huấn cho cán bộ ngành Lao động, Thương binh, Xã hội và cán bộ chính quyền địa phương triển khai thực hiện việc xác định mức độ khuyết tật đối với trẻ em tự kỷ... Trong bối cảnh của xã hội Việt Nam, khi mà định kiến xã hội đối với người tự kỷ và trẻ tự kỷ còn khá nặng nề, các nguồn lực dành cho y tế, giáo dục chưa được đầu tư đúng mức, sự tiếp cận và sử dụng các dịch vụ sức khỏe, giáo dục có xu hướng ngày càng gia tăng thì việc thực thi chính sách đối với trẻ tự kỷ có ý nghĩa rất quan trọng đối với gia đình và bản thân trẻ tự kỷ.n HìnhảnhTrung tâmđào tạo trẻ tựkỷTâmViệt chămsóc, trị liệu cho trẻ tựkỷđượcVietNamnet ghi lại. Hìnhảnh chân củamột bégái chi chít những vếtmuỗi đốt mưngmủ sau khi theohọc tại Trung tâmđào tạo trẻ tựkỷ TâmViệtmột thời gian. Câu chuyện cấp phép và quản lý các cơ sở dịch vụ can thiệp tự kỷ ở đây đang bị thả nổi. Bà Trần Thị Hoa Mai

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==