(Ngày Nay) - Bố thí là một hạnh lành, nhiều người làm được. Chung tay trong thiện pháp người góp của, kẻ góp công; người không có gì thì buông lời ca ngợi khiến hạnh sẻ chia, hỗ trợ luôn lan tỏa trong cộng đồng.
(Ngày Nay) - Bố thí, sẻ chia, cúng dường là một hạnh lành trong thế gian. Người có tình thương, tâm tư đại lượng, thường nghĩ đến người mới có thể mở rộng bàn tay, cho đi một phần mình đang có.
(Ngày Nay) - Một thời, Phật trú tại vườn Cấp Cô Độc, rừng cây Kỳ-đà, nước Xá-vệ. Bấy giờ, Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo: “Thừa sự, lạy Phật có năm công đức. Những gì là năm?"
(Ngày Nay) - “Giới luật còn là Phật pháp còn” hay “Sau khi Ta diệt độ, hãy lấy Giới luật làm thầy” đã nói lên tầm quan trọng của giới luật. Thế Tôn thiết lập giới luật vì mười pháp công đức, hàng đệ tử tuân thủ giới luật để được mười sự công đức.
(Ngày Nay) - Chính vì nợ nần ân oán giữa ta và chúng sanh chẳng dứt chẳng liễu, cho nên trong đời này dù là trong cuộc sống hằng ngày, hay là trên con đường tu hành của chính mình, chúng ta luôn gặp phải rất nhiều ma chướng.
(Ngày Nay) - Tuy tu tập phước báo ở bên ngoài là một điều tốt, nhưng chưa thể giúp mình thoát khỏi khổ đau sinh tử luân hồi. Chỉ có người biết tu tập công đức mới có thể vượt thoát sinh tử. Tuy phước báo ở bên ngoài trợ giúp rất nhiều cho sự tu tập nội tâm, nhưng không vì đó mà có được công đức.
(Ngày Nay) - Hãy hiểu rằng nếu bản thân mình không chịu chấp nhận thiệt thòi thì làm sao tạo phước được. Phải thiệt thòi mới giữ được giới, phải thiệt thòi mới giúp được người. Còn quả báo sẽ trổ ra vào thời điểm khác, có khi phải đến tận đời sau chứ không thể thấy ngay kiếp này được.
(Ngày Nay) - Hồi hướng công đức là ý niệm do Phật giáo Đại thừa triển khai, được trình bày rất đa dạng nên có thể khiến người ta hiểu theo nhiều cách. Về công đức (Punya, Guna) được Đại thừa nghĩa chương giải thích: “Công là công năng làm tăng trưởng phước lợi, công là đức của người tu hành nên gọi là công đức”.