Bốn pháp mang đến an lạc ngay hiện tại cho người cư sĩ
Bốn pháp mang đến an lạc ngay hiện tại cho người cư sĩ
(Ngày Nay) - Người đệ tử Phật, tu học theo Phật, dù xuất gia hay tại gia đều phải thiết lập được lợi ích và an lạc ngay trong hiện tại. An lạc ngày sau là lẽ tất nhiên của vận trình nhân quả nếu hiện tại có an lạc. Vì thế, mỗi người hãy vận dụng giáo pháp một cách uyển chuyển và thông minh, phù hợp với đặc điểm và hoàn cảnh của mình sao cho thực sự có lợi ích và an vui.
Dùng pháp trị bệnh
Dùng pháp trị bệnh
(Ngày Nay) - Tu hành chứng đạo mà thân đau ốm cũng là chuyện bình thường. Đức Phật cũng đôi lần bị bệnh đau, hoạn nạn. Các Tỳ-kheo đang tu học thì bệnh nghiệp, bệnh do thời tiết cũng ốm đau la liệt. Tôn giả Tu-bồ-đề, bậc nhất Giải Không cũng ngoại lệ.
Lời Phật dạy về đẹp và xấu
Lời Phật dạy về đẹp và xấu
(Ngày Nay) - Mỗi con người khi được sanh ra trên cõi đời đã mang một thân phận. Ai cũng mong muốn mình đẹp đẽ, khả ái đồng thời chẳng ai muốn mình xấu xí, khiếm khuyết và khó nhìn.
Như Lai ở rừng
Như Lai ở rừng
(Ngày Nay) - Người tu thì ở trong rừng, luôn quán chiếu về rừng tâm để chặt rễ, cắt dây phiền não. Tu thì vẫn sống trong cuộc đời nhưng dứt hẳn mọi sự trói buộc, thong dong nơi đời.
Bố thí trang nghiêm tâm là bố thí như thế nào?
Bố thí trang nghiêm tâm là bố thí như thế nào?
(Ngày Nay) - Đức Phật dạy rằng, những ai sau khi bố thí rồi lấy cái đề mục bố thí đó để làm đề mục thiền, để cho mình giác ngộ, để cho tâm mình thanh tịnh thì sự bố thí đó mới được gọi là bố thí trang nghiêm tâm. Như vậy, bố thí trang nghiêm tâm là bố thí như thế nào?
Nhân duyên giàu đẹp
Nhân duyên giàu đẹp
(Ngày Nay) - Cuộc sống có muôn nghìn sai biệt, nhất là sai biệt về sắc tướng và tài sản. Nhiều lúc, đứng trước chính mình, số đông rất thường tự hỏi tại sao.
Phật dạy: Rong chơi không phải lúc có đến sáu tai họa
Phật dạy: Rong chơi không phải lúc có đến sáu tai họa
(Ngày Nay) - Ai cũng biết việc ra khỏi nhà, đi chơi mà không đúng lúc thì dễ gặp nguy hiểm, bị tổn thất nhiều thứ. Thế nhưng do cảm hứng bất chợt hoặc do xem thường mà nhiều người ra đường bất chấp hiểm nguy.
Tâm người như tấm vải
Tâm người như tấm vải
(Ngày Nay) - Theo tuệ giác của Thế Tôn, tâm ta giống như tấm vải và chính ta cũng là người thợ nhuộm, nhuộm cuộc đời mình với nhiều sắc màu chánh tà trong cuộc sống hiện tại.
Phật dạy: “Tu mà vui như chơi mới tiến”
Phật dạy: “Tu mà vui như chơi mới tiến”
(Ngày Nay) - Tu tập cũng giống như thực hiện bất cứ một công việc nào khác đều đòi hỏi sự chuyên cần. Chính sự bền bỉ, tinh chuyên là nền tảng, bí quyết của thành công. Trong đó, ý chí là nhân tố quan trọng để duy trì và tăng trưởng sự tinh cần tinh tấn.
Tu hành nên thức và nên ngủ
Tu hành nên thức và nên ngủ
(Ngày Nay) - Đức Phật thành tựu giác ngộ cũng nhờ nương theo tinh thần trung đạo, tránh xa hai cực đoan dục lạc và khổ hạnh. Về sau, trung đạo là một trong những đặc điểm căn bản của giáo pháp Thế Tôn.
Bị trúng lao mà không hay biết
Bị trúng lao mà không hay biết
(Ngày Nay) - Lợi danh là một trong những món dục hấp dẫn ở đời. Khi chưa đoạn trừ tâm tham thì tất nhiên chúng ta vẫn bị cuốn theo ngũ dục. Vấn đề là mỗi người có nhận ra điều ấy để tự thúc liễm, chỉnh đốn thân tâm của mình trước cơn lốc tham dục hay không?
Tám đức của người giữ giới không nói dối theo lời Phật dạy
Tám đức của người giữ giới không nói dối theo lời Phật dạy
(Ngày Nay) - Người tu dù xuất gia hay cư sĩ đều phải giữ giới. Tu không phải tu cho Phật hay tu cho người nào khác mà là tu cho mình. Đời này mình giữ giới thanh tịnh thì đời này mình được an vui, đời sau cũng được phước đức an vui. Nếu không giữ giới đời này khổ, đời sau cũng khổ.
Phật dạy thuyết Pháp cho người phải có đủ năm đức
Phật dạy thuyết Pháp cho người phải có đủ năm đức
(Ngày Nay) - Diễn thuyết Phật pháp mà chuyển hóa được người nghe đồng thời khiến họ trở nên thích thú tìm hiểu giáo pháp, hâm mộ pháp sư chẳng phải là chuyện dễ dàng. Phải tu luyện, tích lũy kinh nghiệm, trau giồi tri thức và hội tụ đầy đủ phước duyên mới trở thành một pháp sư giỏi, chinh phục được người nghe.
Lắng nghe là trí tuệ, lắng nghe là từ bi
Lắng nghe là trí tuệ, lắng nghe là từ bi
(Ngày Nay) - Trong đời sống, ta thường nghĩ rằng mình đang lắng nghe. Nhưng phần lớn chúng ta chỉ đang đợi để phản hồi, chứ không thực sự nghe. Chúng ta nghe để trả lời, để tranh luận, để bảo vệ quan điểm chứ không nghe để hiểu người.
Kẻ trì pháp tại gia sao được gọi Tỳ-kheo?
Kẻ trì pháp tại gia sao được gọi Tỳ-kheo?
(Ngày Nay) - Sa-môn là một từ chung để chỉ những người tu ở Ấn Độ, gần giống như ông đạo ở xứ ta. Thời Phật, có nhiều hạng loại Sa-môn, nên đệ tử xuất gia của Ngài được gọi riêng là Sa-môn Thích tử.