Bốn hạng người đáng thân cận
Bốn hạng người đáng thân cận
(Ngày Nay) - Một trong những dấu hiệu để xét đoán về nhân cách của ai đó là nhìn xem họ thân thiết với những hạng người nào. Bởi gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Đi trong mù sương lâu dần sẽ thấm ướt. Vì thế mỗi người cần biết chọn bạn mà chơi.
Không trốn chạy niềm đau, không sợ hãi nỗi khổ
Không trốn chạy niềm đau, không sợ hãi nỗi khổ
(Ngày Nay) - Nếu ta không đối diện, nếu ta không thành thật với bản thân và một phen làm cuộc “đại phẫu” gắp bỏ đau khổ ra thì ta vẫn mãi bị hạt giống đau khổ chi phối đời sống cho đến hết cuộc đời.
Bình an có nghĩa là gì?
Bình an có nghĩa là gì?
(Ngày Nay) - Cuộc đời có khi nào êm xuôi, không sóng gió, không khó khăn đâu. Cuộc đời luôn là sự biến thiên của những giây phút thăng trầm. Đôi khi cây thì muốn lặng nhưng gió chẳng chịu ngừng thổi.
Lời nguyện tốt nhất mỗi buổi sáng chính là lời biết ơn
Lời nguyện tốt nhất mỗi buổi sáng chính là lời biết ơn
(Ngày Nay) - Mỗi buổi sáng, khi ta nhắc nhở bản thân về biết ơn, ta cảm nhận rõ niềm hạnh phúc tràn ngập từ từ trong tâm hồn. Làm thế nào có thể không cảm ơn với sự sống, với khả năng thức dậy mỗi sáng, và với những cơ hội mới mẻ đang chờ đợi ta?
Tu hành phạm hạnh là pháp trang nghiêm
Tu hành phạm hạnh là pháp trang nghiêm
(Ngày Nay) - Pháp trang nghiêm tiếp theo khiến vua Ba-tư-nặc kính lễ chính là các Tỳ-kheo “sống hân hoan đoan chánh, sắc mặt vui tươi, hình thể tịnh khiết, vô vi vô cầu, sống đời tịnh hạnh, ăn uống như loài nai rừng, tự mình trọn đời tu hành phạm hạnh”
Vấn an Đức Pháp chủ trước thềm năm mới
Vấn an Đức Pháp chủ trước thềm năm mới
(Ngày Nay) - Theo truyền thống vào dịp cuối năm, Trưởng lão HT.Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp Chủ HĐCM, Chủ tịch HĐTS dẫn đoàn chư Tôn đức Thường trực HĐTS đến vấn an, khánh tuế Đức Pháp chủ GHPGVN, tại chùa Huệ Nghiêm, sáng 5/2 (26 tháng Chạp).
Đức Phật hiểu lòng ta mà đưa tay cứu vớt nhân sinh
Đức Phật hiểu lòng ta mà đưa tay cứu vớt nhân sinh
(Ngày Nay) - Nhân sinh vốn chìm nổi như mộng huyễn. Kẻ trước người sau, đều sinh ra với tâm hồn thanh bạch. Thuận theo tự nhiên mà lớn lên. Theo nghiệp quả mà trả vay. Cuộc đời không ai không chìm nổi, không ai không có đau thương.
Sự mầu nhiệm của lòng biết ơn
Sự mầu nhiệm của lòng biết ơn
(Ngày Nay) - Cảm ơn là một từ nhiệm màu, và lòng biết ơn là một cảm xúc nhiệm màu. Nó giúp xua tan phiền muộn và giúp chúng ta sống lạc quan, tự tin hơn.
Hãy thương quý mạng sống chúng sinh
Hãy thương quý mạng sống chúng sinh
(Ngày Nay) - Dù biết rằng con người không ai thoát khỏi vòng sinh lão bệnh tử, ai cũng sẽ đối mặt với ngày tháng cuối cùng của cuộc đời, nhưng nếu chúng ta làm lành, tránh dữ, tránh sát hại chúng sinh thì những rủi ro nó sẽ nhẹ đi một chút, hoặc khi mình đã từ giã cõi đời rồi cũng không còn phải mang nợ thân, mạng với chúng sinh.
Có vực thẳm khác lớn hơn và đáng sợ hãi hơn
Có vực thẳm khác lớn hơn và đáng sợ hãi hơn
(Ngày Nay) - Đứng trước vực thẳm của tự nhiên, con người thường có cảm giác sợ hãi. Đối diện với vực thẳm của lòng người, ta cảm thấy ghê tởm và kinh khiếp. Nhưng trớ trêu thay ít ai thấu hiểu và cảm nhận hết cái đốn mạt, dối trá và nguy hiểm của vực thẳm lòng mình.
Nói ác khẩu bị đọa làm khỉ
Nói ác khẩu bị đọa làm khỉ
(Ngày Nay) - Đây là câu chuyện đức Phật dạy về quả báo của ác khẩu; ngày xưa trong thành Xá Vệ có một người giàu, tên gọi là Sư Chất, đã hơn 40 tuổi rồi mà chưa có con...
Làm cho thân tâm mình trong sạch, đó là Pháp thân
Làm cho thân tâm mình trong sạch, đó là Pháp thân
(Ngày Nay) - Thân tâm trong sạch phát huy trí tuệ thấy được thế giới chân thật, không phải thế giới ảo này. Vì vậy, thanh lọc thân tâm thanh tịnh rồi, Phật thấy trong lá bồ-đề hiện hữu toàn thể Pháp giới, hay nói cách khác, nhờ có thân phát huy tuệ giác cao, thấy được tất cả mầu nhiệm và mười phương Phật.
Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?
Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?
(Ngày Nay) - Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
Phật dạy về năm thứ tạp uế trong tâm
Phật dạy về năm thứ tạp uế trong tâm
(Ngày Nay) - Một thời Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo rằng: Nếu Tỳ-kheo hay Tỳ-kheo-ni nào không nhổ sạch năm thứ tạp uế trong tâm, không cởi bỏ năm sự trói buộc trong tâm, thì Tỳ-kheo hay Tỳ-kheo-ni đó được nói đến với pháp tất thối.
Lời Phật dạy về năm món trói buộc trong tâm
Lời Phật dạy về năm món trói buộc trong tâm
(Ngày Nay) - Thế Tôn đã xác định, năm triền cái có mặt thì “liền có phần súc sanh, ngạ quỷ, địa ngục”, “các pháp bất thiện khởi lên” nên người tu cần phải từng bước chuyển hóa và đoạn diệt mới có thể thành tựu định và tuệ.