Sanh thân, Báo thân và Pháp thân của Đức Phật
Sanh thân, Báo thân và Pháp thân của Đức Phật
(Ngày Nay) - Đức Phật cũng khởi đầu tu hành với sanh thân. Trải qua vô số kiếp, Ngài xả thân hành Bồ-tát đạo, tu tạo phước đức trí tuệ hoàn toàn đầy đủ, kết thành Báo thân viên mãn. Từ Báo thân viên mãn, Đức Phật dùng vốn quý giá này để chi phối toàn bộ các pháp,nên tạo thành thân thứ ba gọi là Pháp thân.
Tích đức tu hành
Tích đức tu hành
(Ngày Nay) - Kể cũng lạ, đi Ấn về được hơn chục ngày, bạn bè đến thăm gần như ai cũng hỏi chuyến đi kia có “gặt hái” được kết quả gì không?
Đừng cầu xin đủ thứ, bẻ cành ngắt bông, chen lấn chụp hình
Đừng cầu xin đủ thứ, bẻ cành ngắt bông, chen lấn chụp hình
(Ngày Nay) - Đi chùa đầu năm là nét đẹp truyền thống của người dân Việt Nam, là cách tìm về chốn thanh tịnh. Nhiều người tin rằng đầu năm mới được tiếp chạm với năng lượng bình an thì bản thân sẽ hoan hỷ hơn để cho 365 ngày được tốt đẹp.
Ma lực của vật chất
Ma lực của vật chất
(Ngày Nay) - Tiền bạc có một ma lực ghê gớm. Người có bản lĩnh sẽ phân biệt được đúng sai, phải trái. Nhờ vậy họ không vì vật chất mà làm những việc trái với lương tâm.
Không tranh chấp là pháp trang nghiêm
Không tranh chấp là pháp trang nghiêm
(Ngày Nay) - Một cá nhân hay đoàn thể đệ tử Phật thực sự có tu tập giới-định-tuệ thì được mọi người kính trọng; sống hòa hợp, nhẫn nhịn, không tranh chấp đấu đá lẫn nhau chắc chắn được mọi người thương mến.
Không tranh chấp là pháp trang nghiêm
Không tranh chấp là pháp trang nghiêm
(Ngày Nay) - Một cá nhân hay đoàn thể đệ tử Phật thực sự có tu tập giới-định-tuệ thì được mọi người kính trọng; sống hòa hợp, nhẫn nhịn, không tranh chấp đấu đá lẫn nhau chắc chắn được mọi người thương mến.
Đoạn tuyệt tục sự - dứt hẳn việc đời
Đoạn tuyệt tục sự - dứt hẳn việc đời
(Ngày Nay) - Buông bỏ là một hạnh lành, không phải người nào cũng làm được. Xả bỏ được bao nhiêu thì nhẹ nhàng và thong dong bấy nhiêu. Nhưng dứt hẳn việc đời, đoạn tuyệt tục sự thì không phải dễ dàng.
Bốn hạng người đáng thân cận
Bốn hạng người đáng thân cận
(Ngày Nay) - Một trong những dấu hiệu để xét đoán về nhân cách của ai đó là nhìn xem họ thân thiết với những hạng người nào. Bởi gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Đi trong mù sương lâu dần sẽ thấm ướt. Vì thế mỗi người cần biết chọn bạn mà chơi.
Phật cứu độ chúng nhân thiên và hàng Nhị thừa
Phật cứu độ chúng nhân thiên và hàng Nhị thừa
(Ngày Nay) - Kinh Vô lượng nghĩa là tất cả các kinh do Đức Phật Thích-ca nói trên cuộc đời này và chúng ta coi đó là kinh Pháp hoa dù là kinh Nguyên thủy, hay kinh Đại thừa. Vì chúng ta tu Pháp hoa gọi là tu Nhất thừa nghĩa là chỉ có một con đường duy nhất, từ chúng sanh tiến đến quả vị Phật, không có sai khác.
Thấm thía lời Phật dạy về năm thứ tạp uế trong tâm
Thấm thía lời Phật dạy về năm thứ tạp uế trong tâm
(Ngày Nay) - Năm thứ uế tạp trong tâm đó là: nghi ngờ Thế Tôn; nghi ngờ Chánh pháp; nghi ngờ các học giới; nghi ngờ đối với các giáo huấn; nghi ngờ đối với những vị đồng phạm hạnh, được Thế Tôn khen ngợi rồi do dự, không ngộ nhập, không quyết đoán, không tịnh tín.
Lời Phật dạy về công đức vô lượng của việc trì tụng Chú Đại Bi
Lời Phật dạy về công đức vô lượng của việc trì tụng Chú Đại Bi
(Ngày Nay) - Nếu chúng sanh nào, trong một ngày đêm tụng năm biến chú, sẽ diệt trừ được tội nặng trong trăm ngàn muôn ức kiếp sanh tử. Nếu chúng sanh nào xâm tổn tài vật, thức ăn uống của thường trụ sẽ mang tội rất nặng, do nghiệp ác ngăn che, giả sử ngàn đức Phật ra đời cũng không được sám hối, dù có sám hối cũng không trừ diệt.
Tâm sinh tướng
Tâm sinh tướng
(Ngày Nay) - Nghiên cứu khoa học cho thấy ý nghĩ của con người là một thứ năng lượng. Năng lượng phát ra từ tâm / ý và có tác dụng ảnh hưởng đến hoàn cảnh xung quanh, mà trước hết là cơ thể của người đó. Người xưa nói rằng “tâm sinh tướng”, xét ra là rất có cơ sở.
Mối quan hệ giữa Phật giáo và văn học
Mối quan hệ giữa Phật giáo và văn học
(Ngày Nay) - Phật giáo vốn là tôn giáo vì con người và về con người, hướng con người vươn tới tình thương yêu bao la, mênh mông, với tư tưởng từ bi hỷ xả; và đặc biệt chú trọng đến những con người đau khổ. Chính tư tưởng này lại bắt gặp tư tưởng của dân tộc.
Đức Pháp chủ GHPGVN: “Làm mất tín tâm của Phật tử là phá hoại Đạo pháp”
Đức Pháp chủ GHPGVN: “Làm mất tín tâm của Phật tử là phá hoại Đạo pháp”
(Ngày Nay) - Trong kỳ Bố-tát đầu tiên của mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2567, tại Việt Nam Quốc Tự, sáng 29 tháng Tư năm Quý Mão (16-6-2023), Đức Pháp chủ GHPGVN - Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đã có lời giáo giới cho chư Tăng thuộc Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM, TP.Thủ Đức và các quận huyện trên địa bàn Thành phố.
Những yếu tố đưa đến giác ngộ
Những yếu tố đưa đến giác ngộ
(Ngày Nay) - Khi bạn giữ hơi thở trong tâm, bạn gom bốn niệm xứ vào một. Hơi thở là thân, các cảm giác (thọ) nằm trong thân, tâm (tưởng) nằm trong thân, phẩm chất tinh thần (pháp) nằm trong tâm.
Sống biết tha thứ và bao dung
Sống biết tha thứ và bao dung
(Ngày Nay) - Cái quý giá nhất của đời sống con người chính là đời sống có được hạnh phúc bình an của tâm hồn. Bao dung tha thứ cho người cũng chính là bao dung tha thứ cho mình. Tha thứ bao dung cho người với trái tim chân thành mới có thể giúp người khác khắc phục được lỗi lầm, trao cho họ một cơ hội để sửa sai.
Mình tới chùa mà còn để bụng giận hờn làm chi
Mình tới chùa mà còn để bụng giận hờn làm chi
(Ngày Nay) - Khi hiểu được hạnh lắng nghe của Bồ Tát Quán Thế Âm tôi mới nhận ra cơn phiền giận thế gian càng lúc càng giống một cái bình đầy ứ, điều cần làm ngay là tìm chỗ trút bớt để nó khỏi bị tràn lung tung.
Lời Đức Phật dạy về pháp lãnh đạo
Lời Đức Phật dạy về pháp lãnh đạo
(Ngày Nay) - Đức Phật không phải là một nhà chính trị, Ngài không chủ trương kinh bang tế thế, thiết lập quy chế nhà nước, xây dựng hệ thống pháp luật. Đức Phật là Đấng Đạo sư, một nhà đạo đức, tâm linh đồng thời là một nhà giáo dục, Ngài mở rộng phạm vi đóng góp cho tất cả chúng sinh chứ không giới hạn ở một quốc gia, dân tộc nào.