Bất hiếu bởi vì đâu?
Bất hiếu bởi vì đâu?
(Ngày Nay) - Ai cũng biết bất hiếu là tội lỗi, nhưng vì nhiều nguyên nhân khác nhau khiến người ta bị che lấp tâm trí, dẫn đến hành xử sai lầm. Pháp thoại dưới đây, Thế Tôn đã dùng một bài kệ làm thức tỉnh tâm người con bất hiếu biết phục thiện, hiếu kính với cha mẹ.
Ảnh minh họa.
Như Lai chính là thầy chỉ đường
(Ngày Nay) - Thế Tôn sau khi chứng đắc Vô thượng chánh đẳng giác, Ngài vân du khắp xứ Ấn Độ tùy duyên thuyết pháp độ sinh. Tùy duyên thuyết pháp nghĩa là dựa vào thực tiễn, đối cơ mà nói pháp thích hợp giúp người nghe pháp thức tỉnh, chuyển hóa hoặc giác ngộ.
Ảnh minh họa.
Gặp Phật mà không biết
(Ngày Nay) - Thời Thế Tôn còn tại thế, không phải Tỳ-kheo nào cũng được gặp Phật và biết rõ về Ngài. Chuyện Tỳ-kheo Phất-ca-la-sa-lợi gặp Phật, ở chung phòng với Ngài tại một lò gốm mà không hề hay biết là một điển hình thú vị.
Ảnh minh họa.
Lời Phật dạy về năm thứ tạp uế trong tâm
(Ngày Nay) - Năm thứ uế tạp trong tâm đó là: Nghi ngờ Thế Tôn (1), nghi ngờ Chánh pháp (2), nghi ngờ các học giới (3), nghi ngờ đối với các giáo huấn (4), nghi ngờ đối với những vị đồng phạm hạnh, được Thế Tôn khen ngợi (5) rồi do dự, không ngộ nhập, không quyết đoán, không tịnh tín.
Đức Phật và những di huấn sau cùng
Đức Phật và những di huấn sau cùng
(Ngày Nay) - Theo kinh Đại bát Niết-bàn (Trường bộ kinh), trước lúc viên tịch, Thế Tôn an cư mùa mưa tại Baluvā, bị bệnh trầm trọng, rất đau đớn. Nhưng Ngài giữ tâm chánh niệm, tỉnh giác, chịu đựng cơn đau ấy, không một chút ta thán.
Ảnh minh hoạ.
Lời Phật dạy về nhân duyên của sự suy vong
(Ngày Nay) - Theo tuệ giác Thế Tôn, chính tham lam, sân hận và si mê là tác nhân gây ra những đau thương và mất mát đó. Người ta có thể nhân danh bất cứ điều gì để khởi động chiến tranh...
Ảnh minh họa
Như mặt đất dung nạp tất cả
(Ngày Nay) - Với tâm rộng lớn và bao dung như đất, cộng thêm thường niệm thân trên thân, rõ biết tất cả mọi hành vi cử chỉ của thân thì chắc chắn người ấy không thể có hành vi khinh mạn người khác.