Tương lai của ẩm thực đường phố có thể là... robot?

Tương lai của ẩm thực đường phố có thể là... robot?

(Ngày Nay) - Hôm qua, chúng tôi đi ăn trưa ở một nhà hàng Thái nhỏ xinh. Tom yum nóng hổi, pad Thái thơm lừng, cơm chiên trứng đậm đà, ngồi trò chuyện về ẩm thực tứ phương, rồi chúng tôi lại hỏi nhau: Nếu một ngày robot thay thế hoàn toàn con người trong việc nấu nướng và bán đồ ăn, sẽ thế nào nhỉ? Không phải kiểu cobot, con người hợp tác với máy móc – mà là robot tự làm hết mọi thứ. Tưởng tượng một xe xôi lạc bánh khúc hay bánh dày bánh giò ngoài phố do robot vận hành, liệu có khả thi?
Đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp và 2 nàng thơ: Nguyễn Thuỳ Anh của “Đập Cánh Giữa Không Trung” (2014) và Đỗ Thị Hải Yến của “1982” (2025)

“1982” – Khi điện ảnh là một cuộc đời

(Ngày Nay) - “Chị ơi, đến dự buổi ‘First Look’ của 1982 nhé!”. Tôi nhận lời, mừng cho Điệp (đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp - PV) tới mức không thể reo lên phấn khích mà chỉ đơn giản trả lời: ừ, chị sẽ đến. Và “ừ, chị sẽ đến” luôn là câu trả lời, mỗi khi Điệp gọi thì tôi đều có mặt bất kể đó là sự kiện gì, kiểu như ở cô ấy có một năng lực “thôi miên” người khác vậy.
Châu chấu và một cuộc đời trọn vẹn

Châu chấu và một cuộc đời trọn vẹn

(Ngày Nay) - Truyện cổ tích Kiến và Châu chấu từ lâu đã dạy trẻ con bài học về sự chăm chỉ. Kiến cần mẫn gom góp lương thực từ hè sang thu, để rồi có một mùa đông no đủ, trong khi Châu chấu mải mê ca hát và cuối cùng kiệt sức vì đói rét. Câu chuyện truyền tải một thông điệp quen thuộc: hãy nỗ lực như Kiến, đừng lười biếng như Châu chấu. Cho đến khi tôi xem được một đoạn phỏng vấn Kim Taehyung.
Nhà báo Trần Hoàng Nhân. Ảnh: GIẢN THANH SƠN

Làm giàu rồi hãy làm thơ?

(Ngày Nay) - Làm thơ và làm giàu hình như khó cùng tồn tại trong một con người, bởi giữa con người thực tế tính toán được thua và con người mộng mơ ngơ ngẩn với cơm áo luôn như hai mặt đối nghịch. Thế nhưng trong vài năm gần đây, các đại gia ẵm giải thưởng văn học khá phổ biến, phải chăng việc làm giàu và làm thơ đã tìm được sự dung hòa cùng tồn tại và phát triển thành tựu trong mỗi cá nhân?
Canh đền, tôi chỉ thắp đèn hay là bán cả oản!?

Canh đền, tôi chỉ thắp đèn hay là bán cả oản!?

(Ngày Nay) - Trong bối cảnh của cuộc tinh gọn bộ máy và sắp xếp nhân sự, khi mà trong tương lai sẽ có hàng chục, thậm chí hàng trăm đơn vị báo chí dừng hoạt động. Thị trường lao động của chúng ta đang và sẽ trải qua những biến động rất lớn.
Một thỏa hiệp phổ biến

Một thỏa hiệp phổ biến

(Ngày Nay) - Tôi đi qua cửa một siêu thị, đúng lúc hai mẹ con đi ngược lại. Cô con gái vấp vào một sợi dây điện được thòng từ trong siêu thị ra để thắp sáng một cái biển hộp, tí thì ngã.

- Đi đứng thế à? Mắt mũi để đâu?

Bạn đoán xem ai quát?

Lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Ảnh: Nguyễn Huy.

Đội quân muôn người như một

(Ngày Nay) - Cô bạn đồng nghiệp bảo: “Sắp đến ngày 22/12 rồi, năm chẵn, 80 năm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, anh viết một bài cộng tác với báo em đi, bài nhân vật nhé!”. Tôi trả lời luôn: “Chọn cá nhân để viết về gương đại diện cho 80 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam cực kỳ khó”, bởi Quân đội là muôn vạn người, nhưng đó là muôn người như một.
Nhà báo Trần Hoàng Nhân

Xổ số miền Trung cần tinh gọn thay vì “bóp bụng” người nghèo

(Ngày Nay) - Từ năm 1986, đất nước ta đã bỏ “ngăn sông, cấm chợ” hướng đến nền kinh tế thị trường và ngày càng hòa nhập sâu rộng với thế giới. Thế nhưng trong “ngành xổ số kiến thiết” tại hai tỉnh Ninh Thuận, Đắk Nông lại đang tái diễn tình trạng ngăn cấm này, đi ngược lại với công cuộc đổi mới đất nước và quy luật thị trường.
Sờ chữ nghe thơ... Ảnh: Ơ Kìa Hà Nội

Sờ chữ nghe thơ

(Ngày Nay) - 8 giờ sáng chủ nhật ngày 1 tháng 12 năm 2024, các vị khách đầu tiên của SỜ CHỮ NGHE THƠ mở cửa bước vào vào căn phòng màu xanh. Đây là sự kiện số 1 trong tháng thi ca, thuộc dự án Se Sẽ Chứ mà nhiều năm nay được coi như lễ hội thơ của cộng đồng những người yêu mến Xuân Quỳnh-Lưu Quang Vũ. Những vị khách đầu tiên đều là người khiếm thị, độ tuổi khác nhau, nghề nghiệp khác nhau nhưng cùng chung sở thích là ngôn ngữ và nghệ thuật.
Thư gửi một người lính

Thư gửi một người lính

(Ngày Nay) - Dịp kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam năm nay là thời điểm để mọi người dân hướng về thế hệ cha ông đã đóng góp cho nền tự do, độc lập của Tổ quốc. Trong cái vui chung, vẫn luôn có tâm tư riêng.
Nhà báo Trần Tây Côn

Bất Chính!

(Ngày Nay) - Trường Đại học Thủ Dầu Một ở Bình Dương thu học phí cao hơn quy định tới 37 tỷ đồng nhưng thay vì trả lại cho sinh viên và người học, họ bèn… sung công quỹ!
Nhà báo Trần Tây Côn

Miệng quan không nói cho vui!

(Ngày Nay) - Hôm trước, TP.HCM thông báo thay đổi, hoãn các chương trình lễ hội để thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ với những đau thương, mất mát, khó khăn của đồng bào chịu thiệt hại do mưa lũ… Hôm sau, hai sự kiện hoành tráng diễn ra, sáng khoe siêu xe, tối tuyển chân dài…!
Tinh thần người lính

Tinh thần người lính

(Ngày Nay) - Tôi có 7 năm làm việc ở Viettel, rất nhiều điều để nhớ. Đọng lại sâu sắc nhất, là tinh thần của những người lính. Là một tập đoàn kinh tế, dĩ nhiên họ cũng phải quan tâm đến hiệu quả kinh doanh. Nhưng tôi biết và luôn tin một điều, Viettel chưa và sẽ không bao giờ đặt lợi ích kinh tế lên trên lợi ích của nhân dân, của Tổ quốc.
Nhà báo Trần Tây Côn

Công ty Cây xanh phải chịu trách nhiệm trước tính mạng thị dân

(Ngày Nay) - Công ty Công viên Cây xanh TP.HCM trúng các gói thầu nghìn tỷ để quản lý, chăm sóc, bảo dưỡng thường xuyên công viên, mảng xanh và cây xanh một số khu vực trong thành phố nhưng chỉ chưa đến một tháng đã có ba thị dân tử vong oan uổng dưới những nhánh cây.
Chương trình nghệ thuật "Điều còn mãi" 2024 ghi dấu ấn đậm nét trong lòng khán giả

Chương trình kỷ niệm vẫn có thể "thăng hoa" cùng tình yêu lịch sử

(Ngày Nay) - Được tổ chức đều đặn từ 15 năm nay vào đúng 2 giờ chiều ngày 2/9 - ngày Quốc khánh - ngay thời điểm Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tại Nhà hát Lớn Hà Nội năm 1945 - “Điều còn mãi”, từ một chương trình kỷ niệm Quốc khánh của một tờ báo - Báo điện tử Vietnamnet - đã trở thành một chương trình hòa nhạc quốc gia được mong đợi hàng năm.
Bốn mẹ con Nghiêm Thu Thanh sống trong một căn nhà chật chội ở xóm bãi sông Hồng.

Sống tạm

(Ngày Nay) - Liệu những mảnh giấy A4, những tấm căn cước chỉ đút vừa túi, có định nghĩa nên một con người?
Chuyện về số Một

Chuyện về số Một

(Ngày Nay) - Một, tiếng Anh là one, tiếng Hàn là il, tiếng Trung Quốc là nhất. Đơn giản nó chỉ là con số. Ít ỏi nhất trong tất cả các số. Dĩ nhiên, nó vẫn còn lớn hơn số không, nhưng điều đó không tính. Không nên so sánh giữa cái và cái không có.
Dạy trẻ như thế nào?

Dạy trẻ như thế nào?

(Ngày Nay) -  Một ngày nào đó cách đây nhiều năm, gia đình tôi phát hiện ra rằng, cậu con trai của tôi đã lấy tiền của mẹ. Số lượng không nhỏ với đứa trẻ. Câu chuyện được phát giác vào Tết khiến những ngày đầu năm đó trở nên u ám. Không ai nói chuyện với ai.
Sạp báo của vợ chồng ông Chữ

Sạp báo của vợ chồng ông Chữ

(Ngày Nay) - Ở tuổi 70, sinh kế duy nhất của vợ chồng ông Trần Văn Chữ là sạp báo giấy nằm nép mình trên một con phố sầm uất. Dẫu nhỏ bé, nhưng sạp báo này là điểm neo tâm hồn cho cặp đôi này cùng nhiều độc giả thân quen.
"Tôi không phải idol"

"Tôi không phải idol"

(Ngày Nay) - 32 tuổi, không chuyên môn, không bằng cấp, không nghề nghiệp ổn định, chưa lập gia đình và ngại giao tiếp xã hội, Cao Anh Tuấn lẽ ra là một đại diện tiêu biểu của thế hệ thảng bình*. Nhưng điều đó không dễ, bởi vì cậu đã “trót” là một idol (thần tượng) nổi tiếng cõi mạng.