Có vực thẳm khác lớn hơn và đáng sợ hãi hơn
Có vực thẳm khác lớn hơn và đáng sợ hãi hơn
(Ngày Nay) - Đứng trước vực thẳm của tự nhiên, con người thường có cảm giác sợ hãi. Đối diện với vực thẳm của lòng người, ta cảm thấy ghê tởm và kinh khiếp. Nhưng trớ trêu thay ít ai thấu hiểu và cảm nhận hết cái đốn mạt, dối trá và nguy hiểm của vực thẳm lòng mình.
Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?
Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?
(Ngày Nay) - Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
Ác dục và tà kiến gốc rễ của đấu tranh
Ác dục và tà kiến gốc rễ của đấu tranh
(Ngày Nay) - Ác dục là quá nhiều tham muốn bất thiện. Vì tham ái làm cho mờ mắt nên người ta tìm mọi cách để được nhiều hơn. Mọi tranh giành, đấu đá lẫn nhau ở đời đều bắt nguồn từ tham dục. Tà kiến là thấy biết sai lạc. Vì thấy biết không đúng chân lý nên dẫn đến đấu tranh.
Con đường của trí tuệ kém tốt
Con đường của trí tuệ kém tốt
(Ngày Nay) -  Theo đạo Phật, trí tuệ là hiểu rõ đạo lý, là chánh tri kiến chứ không phải là thông minh và hiểu biết thông thường.
Kinh Phật nói gì về việc niệm Phật?
Kinh Phật nói gì về việc niệm Phật?
(Ngày Nay) - Đức Phật bảo Ca Diếp Bồ tát: “Nếu có trai lành gái thiện naò, thường hay chăm lòng chuyên cần niệm Phật, hoặc nơi núi rừng, hoặc nơi xóm làng, hoặc ngày đêm, hoặc ngồi nằm, các đức Phật Thế Tôn thường thấy người này như hiện trước mắt.
Đức Phật là bậc tinh thông ngôn ngữ và biện tài vô ngại
Đức Phật là bậc tinh thông ngôn ngữ và biện tài vô ngại
(Ngày Nay) - Ðọc Kinh Phật càng nhiều chúng ta càng cảm thấy giống như vua Càn Long, một ông vua nổi tiếng của Trung quốc nói: “Những lời hay trên đời này Ðức Phật nói hết rồi”. Kinh Phật tuy bao la rộng lớn, nhưng nếu chúng ta chỉ cần hiểu rõ vài nguyên tắc, có thể cả đời hưởng cũng không hết lợi ích của nó.
Kinh Phật nói gì về hậu quả phía sau của những lời thề độc
Kinh Phật nói gì về hậu quả phía sau của những lời thề độc
(Ngày Nay) - Khi nói ra những lời thề độc, bản thân ta không hề suy nghĩ đến hậu quả phía sau nó. Đến lúc gặp phải những tai hoạ, chúng ta lại tự suy nghĩ rằng không biết mình đời trước mình đã tạo tội gì mà chỉ trong một thời gian ngắn đã liên tục phải trải qua đau đớn khủng khiếp như vậy?
Kinh Phật hệ nguyên thuỷ nói rất nhiều về Chư thiên
Kinh Phật hệ nguyên thuỷ nói rất nhiều về Chư thiên
(Ngày Nay) - Kinh điển Phật giáo, cả hai hệ Nguyên thủy và Đại thừa đều đồng nhất về giáo lý ba cõi: Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới. Trong Kinh tạng Nikaya (kinh hệ Nguyên thủy), chư thiên ở cõi trời Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới được đề cập đến khá nhiều.
Ảnh minh họa.
Người ưa tranh cãi sẽ rất khó tu
(Ngày Nay) -  Tranh cãi thì tâm bất an, nếu sân giận xuất hiện thì hỷ lạc vắng mặt. “Người thường ưa tranh cãi, không khen việc đình chỉ tranh cãi, thì đó là pháp không thể ái lạc, không thể ái hỷ”.