Phương pháp tịnh hóa Nghiệp
Phương pháp tịnh hóa Nghiệp
(Ngày Nay) - Hãy nhớ rằng nghiệp không phải là định mệnh, không thể thay đổi được, không có bất thiện nghiệp nào mà không thể tịnh hóa được.
Quán niệm để sống an vui, chết nhẹ nhàng
Quán niệm để sống an vui, chết nhẹ nhàng
(Ngày Nay) - Quán niệm về cái chết là một trong 40 đề mục thiền định, đề mục này giúp hành giả nỗ lực tinh tấn tu tập, dứt trừ sự tham ái, dính mắc vào bản thân và cuộc sống, không tầm cầu tài sản một cách bất hợp pháp; xa hơn giúp hành giả đối diện với cái chết một cách thanh thản, an lạc.
Phúc báo của người dù nghèo khó, nhưng vẫn quyết tâm bố thí
Phúc báo của người dù nghèo khó, nhưng vẫn quyết tâm bố thí
(Ngày Nay) - Đức Phật có dạy rằng: Đời người có 20 điều khó, điều khó thứ nhất chính là: "nghèo mà bố thí". Ý chính là nói những người giàu có bố thí không khó, bởi họ chỉ là san ra một bộ phận tiền dư bạc thừa, không có gì gọi là thiệt thòi to lớn đối với họ cả.
Phật giáo đồng hành cùng bảo vệ môi trường
Phật giáo đồng hành cùng bảo vệ môi trường
(Ngày Nay) - Phật giáo có truyền thống gắn bó, chia sẻ nhiều mặt với dân tộc, Nhà nước và các tổ chức xã hội bảo vệ môi trường. Tín đồ Phật giáo là nhân tố tích cực khi sống “thân thiện với môi trường”. Lối sống đó phù hợp với nhu cầu thực tiễn của đất nước, với tinh thần của đạo đức môi trường hiện đại.
Tu tập thế nào để đạt giải thoát?
Tu tập thế nào để đạt giải thoát?
(Ngày Nay) - Giải thoát theo Phật giáo cũng không ngoài ý nghĩa là tháo tung những trói buộc, vượt thoát thực tại đau khổ và được hoàn toàn tự do. Vậy những gì trói buộc con người? Phật giáo cho rằng có đến vô lượng phiền não trói buộc nhưng tựu trung có hai nhóm chính.
Quan điểm của Phật giáo về địa lý phong thủy
Quan điểm của Phật giáo về địa lý phong thủy
(Ngày Nay) - Đối với vạn vật trong cõi nhân gian, Phật giáo đều có sự quan sát thấu đáo, hiểu rõ thiên có thiên lý, địa có địa lý, nhân có nhân lý, vật có vật lý, tình có tình lý, tâm có tâm lý.
Sự quan trọng của việc hành trì Phật pháp
Sự quan trọng của việc hành trì Phật pháp
(Ngày Nay) -  Ưu điểm và lợi ích của sự tu hành hoàn toàn cần phải nương tựa nơi chính mình bằng thực tiễn, ra sức thực hành mà đưa đến. Phật chỉ cho chúng ta nhiều phương pháp tu, giống như thầy thuốc kê khai toa thuốc cho người bệnh uống.
Tam quan chùa Đậu là một gác chuông rất đẹp, hai tầng tám mái với các đầu đao cong vút. Nhiều bộ phận gỗ được chạm khắc hình rồng, phượng và hoa lá. Tầng trên treo quả chuông đúc năm Cảnh Thịnh thứ 9 (1801) thời nhà Tây Sơn.
Chùa Đậu: 'Đệ nhất đại danh lam' với gần 2.000 năm Phật giáo hòa vào văn hóa dân gian
(Ngày Nay) - Chùa Đậu tọa lạc ở cuối thôn Gia Phúc (xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, Hà Nội) không chỉ nổi tiếng với bề dày lịch sử - văn hóa, mà còn bởi giá trị kiến trúc, mỹ thuật độc đáo, cổ kính. Chùa Đậu cũng gắn liền với quá trình du nhập Phật giáo vào khu vực Đồng bằng Bắc Bộ với gần 2.000 năm lịch sử...
Ảnh minh họa.
Thế nào là trợ niệm và vãng sanh trong Phật giáo?
(Ngày Nay) - Tịnh độ là một pháp môn rất phổ biến đối với tín đồ Phật giáo Bắc tông. Mục đích của pháp môn Tịnh độ là thiết lập Tịnh độ nhân gian, và sau khi từ giã cõi đời này được vãng sanh về cõi Tây phương Cực lạc của Đức Phật A Di Đà.
Ảnh minh họa.
Hồi hướng công đức là gì?
(Ngày Nay) - Hồi hướng công đức là ý niệm do Phật giáo Đại thừa triển khai, được trình bày rất đa dạng nên có thể khiến người ta hiểu theo nhiều cách. Về công đức (Punya, Guna) được Đại thừa nghĩa chương giải thích: “Công là công năng làm tăng trưởng phước lợi, công là đức của người tu hành nên gọi là công đức”.
Ảnh minh họa.
Giác ngộ sự thật về khổ
(Ngày Nay) -  Chân lý đầu tiên mà Đức Phật dạy trong Tứ diệu đế là sự thật về khổ, Khổ đế. Đức Phật dạy bản chất của thế gian là bất toàn, bất toại nguyện, là vô thường, là đau khổ.
Ảnh minh họa.
Ý nghĩa của pháp danh, pháp tự và pháp hiệu
(Ngày Nay) - Thời Đức Phật tại thế, chưa có pháp danh, pháp tự, pháp hiệu. Các Tỳ-kheo ở đời mang tên gì, khi vào đạo vẫn giữ nguyên tên đó như Tôn giả Xá-lợi-phất, Mục-kiền-liên, Đại Ca-diếp.
Ảnh minh họa.
Người ưa tranh cãi sẽ rất khó tu
(Ngày Nay) -  Tranh cãi thì tâm bất an, nếu sân giận xuất hiện thì hỷ lạc vắng mặt. “Người thường ưa tranh cãi, không khen việc đình chỉ tranh cãi, thì đó là pháp không thể ái lạc, không thể ái hỷ”.