Đời người ngắn ngủi đừng phí thời gian
Đời người ngắn ngủi đừng phí thời gian
(Ngày Nay) - Như người bị trúng tên độc là một trong những ảnh dụ gây ấn tượng mạnh mẽ về những việc cần làm ngay. Dĩ nhiên mỗi người có một mục tiêu riêng theo quan niệm sống của mình. Đối với người tu Phật thì vượt thoát khổ đau là quan trọng và cần kíp nhất.
Những quan điểm cần “gác qua một bên”
Những quan điểm cần “gác qua một bên”
(Ngày Nay) - Sinh thời, khi được hỏi về các vấn đề siêu hình thì Thế Tôn im lặng, “gác qua một bên”. Sau khi Thế Tôn nhập diệt, một số người đã đến hỏi Tôn giả A-nan vấn đề này. Hiện nay, các quan điểm này vẫn đang được đặt ra.
Tu hành phạm hạnh là pháp trang nghiêm
Tu hành phạm hạnh là pháp trang nghiêm
(Ngày Nay) - Pháp trang nghiêm tiếp theo khiến vua Ba-tư-nặc kính lễ chính là các Tỳ-kheo “sống hân hoan đoan chánh, sắc mặt vui tươi, hình thể tịnh khiết, vô vi vô cầu, sống đời tịnh hạnh, ăn uống như loài nai rừng, tự mình trọn đời tu hành phạm hạnh”
Tích đức tu hành
Tích đức tu hành
(Ngày Nay) - Kể cũng lạ, đi Ấn về được hơn chục ngày, bạn bè đến thăm gần như ai cũng hỏi chuyến đi kia có “gặt hái” được kết quả gì không?
Không tranh chấp là pháp trang nghiêm
Không tranh chấp là pháp trang nghiêm
(Ngày Nay) - Một cá nhân hay đoàn thể đệ tử Phật thực sự có tu tập giới-định-tuệ thì được mọi người kính trọng; sống hòa hợp, nhẫn nhịn, không tranh chấp đấu đá lẫn nhau chắc chắn được mọi người thương mến.
Đoạn tuyệt tục sự - dứt hẳn việc đời
Đoạn tuyệt tục sự - dứt hẳn việc đời
(Ngày Nay) - Buông bỏ là một hạnh lành, không phải người nào cũng làm được. Xả bỏ được bao nhiêu thì nhẹ nhàng và thong dong bấy nhiêu. Nhưng dứt hẳn việc đời, đoạn tuyệt tục sự thì không phải dễ dàng.
Năm thứ tạp uế trong tâm
Năm thứ tạp uế trong tâm
(Ngày Nay) - Năm thứ uế tạp trong tâm đó là: Nghi ngờ Thế Tôn (1), nghi ngờ Chánh pháp (2), nghi ngờ các học giới (3), nghi ngờ đối với các giáo huấn (4), nghi ngờ đối với những vị đồng phạm hạnh, được Thế Tôn khen ngợi (5) rồi do dự, không ngộ nhập, không quyết đoán, không tịnh tín.
Những yếu tố đưa đến giác ngộ
Những yếu tố đưa đến giác ngộ
(Ngày Nay) - Khi bạn giữ hơi thở trong tâm, bạn gom bốn niệm xứ vào một. Hơi thở là thân, các cảm giác (thọ) nằm trong thân, tâm (tưởng) nằm trong thân, phẩm chất tinh thần (pháp) nằm trong tâm.
Gốc rễ của thiện và bất thiện
Gốc rễ của thiện và bất thiện
(Ngày Nay) - Thiện hay bất thiện trong thế gian có nhiều quan niệm, quy chuẩn khác nhau. Theo đạo Phật, thân làm ác (giết hại, trộm cướp, tà hạnh), miệng nói ác (nói dối, nói chia rẽ, nói thô ác, nói thêu dệt-dua nịnh), ý nghĩ ác (tham lam, sân hận, si mê) là bất thiện. Ngược lại là thiện.
Nhân quả có phải đợi kiếp sau?
Nhân quả có phải đợi kiếp sau?
(Ngày Nay) - Thuở xưa, có người đến hỏi một vị Thiền sư: “Bậc tu hành đã ngộ lý Chân Không, có lạc vào vòng Nhân Quả đặng?”. Thiền sư đáp: “Bậc đại tu hành chẳng lạc vào vòng nhân quả”.
Sống biết tha thứ và bao dung
Sống biết tha thứ và bao dung
(Ngày Nay) - Cái quý giá nhất của đời sống con người chính là đời sống có được hạnh phúc bình an của tâm hồn. Bao dung tha thứ cho người cũng chính là bao dung tha thứ cho mình. Tha thứ bao dung cho người với trái tim chân thành mới có thể giúp người khác khắc phục được lỗi lầm, trao cho họ một cơ hội để sửa sai.
Phật giáo với quan niệm phù đồ hộ trì
Phật giáo với quan niệm phù đồ hộ trì
(Ngày Nay) - Phật giáo chủ trương, con người và chỉ có con người mới thực sự là người ban phúc giáng họa cho chính mình. Sự cầu cạnh, van xin ở người khác hoặc nơi thần linh, nếu có được cũng chỉ là phần không đáng kể, chỉ có tâm niệm, hành động hướng thiện mới mang lại hạnh phúc cho bản thân.
Thiền giúp chữa lành thân tâm
Thiền giúp chữa lành thân tâm
(Ngày Nay) - Thiền Phật giáo là chìa khóa giúp chúng ta có một đời sống khỏe mạnh, là một phương thuốc trị liệu giúp chữa lành thân và tâm, dứt trừ được mọi tham ưu ở đời, đồng thời thiền chính là con đường duy nhất dẫn đến giác ngộ và giải thoát.
Sự cần thiết của tu tập
Sự cần thiết của tu tập
(Ngày Nay) - Năm 1971, 24 sinh viên Trường Đại học Stanford (một trong 8 trường Ivy League top đầu nước Mỹ) tham gia vào một thí nghiệm do nhà nghiên cứu Phillip G. Zimbardo tiến hành để kiểm tra sức mạnh tiềm thức của con người 1.
Cần hướng về tâm linh khi thực hành đạo Phật
Cần hướng về tâm linh khi thực hành đạo Phật
(Ngày Nay) - Đạo Phật cũng như Giáo pháp của Đức Phật vốn là triết học về tâm linh. Đạo Phật là con đường tâm linh. Bởi vậy, để thực hành Đạo Phật hay Phật Pháp, người thực hành cần phải hướng về tâm linh.
Đoạn tuyệt tục sự - dứt hẳn việc đời
Đoạn tuyệt tục sự - dứt hẳn việc đời
(Ngày Nay) - Buông bỏ là một hạnh lành, không phải người nào cũng làm được. Xả bỏ được bao nhiêu thì nhẹ nhàng và thong dong bấy nhiêu. Nhưng dứt hẳn việc đời, đoạn tuyệt tục sự thì không phải dễ dàng.