Ảnh minh họa.
Ba thành tựu siêu việt Đức Phật chứng đạt được trong đêm Ngài thành đạo
(Ngày Nay) - ĐĐ.Thích Trúc Thái Minh từng nói: Giây phút Đức Phật chứng ngộ những quả vị cao thượng ấy, hạnh phúc lắm! Có thể nói như mặt trời mọc lên, chiếu soi vạn vật. Cho nên Đức Phật ví như là mặt trời trí tuệ, thấu suốt tất cả mọi căn cội, nguyên nhân, nguồn gốc của vạn sự, của tất cả kiếp nhân sinh này.
Ảnh minh họa
Không nhìn lỗi người
(Ngày Nay) - Khi mới vào đạo, điều đầu tiên được dạy là không nhìn lỗi của người khác. Tuy rằng cũng vâng lời nhưng ít người biết tại sao phải như vậy. Thật ra đó chính là một pháp tu rất vi diệu, đem lại rất nhiều lợi ích trong sự tu tập, cho sự thành tựu đạo quả.
Ảnh minh họa.
Nhờ đâu mà Đức Phật biết hết?
(Ngày Nay) - Chúng ta đều biết, Đức Phật thành tựu giác ngộ trên nền tảng trí tuệ Tam minh, túc mạng minh, thiên nhãn minh, lậu tận minh. Tuệ giác của túc mạng minh và thiên nhãn minh nói dễ hiểu là năng lực biết rõ, thấu suốt quá khứ, vị lai. Những bậc Thánh A-la-hán trở lên cũng đầy đủ các năng lực này.
Lời Phật dạy: Luôn lấy trung đạo làm chính mới có được thành tựu
Lời Phật dạy: Luôn lấy trung đạo làm chính mới có được thành tựu
(Ngày Nay) - Nhìn về phương diện Phật giáo, thì bát chánh đạo luôn luôn giúp hành giả hiểu và thực hành theo con đường đúng đắn. Trước một việc làm có hình bóng của sự rắc rối hay nhiều chiều hướng khác nhau thì chỉ có ánh sáng của chánh kiến mới phá tan được sự mê lầm đó.
Muốn bố thí có phước quả lớn phải thành tựu chín đức
Muốn bố thí có phước quả lớn phải thành tựu chín đức
(Ngày Nay) - Bố thí và cúng dường là một trong những hạnh tu căn bản của hàng Phật tử tại gia. Ai cũng biết, thực hành hạnh bố thí và cúng dường thì được phước. Nhưng bố thí để “được quả báo lớn, đến chỗ cam-lồ, diệt tận” thì không phải ai cũng tỏ tường.
Tu hành mà không phát tâm bồ đề thì chẳng thể thành tựu
Tu hành mà không phát tâm bồ đề thì chẳng thể thành tựu
(Ngày Nay) - Người tu hành chẳng phát tâm bồ đề, thì vĩnh viễn là chúng sinh. Do đó, có thể thấy đây là sự khác biệt giữa chúng sinh và Bồ Tát, tức là quan hệ giữa sự phát tâm bồ đề. Nói tóm lại, phát tâm bồ đề là Bồ Tát, phát nghiệp tâm là chúng sinh.