(Ngày Nay) - Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bình Thuận đã quang lâm thăm, cúng dường, chia sẻ công tác hành chính Giáo hội đến chư tôn đức Ban Trị sự Phật giáo TX.La Gi và chư hành giả cư trên địa bàn vào chiều 14-7 tại chùa Pháp Hội.
(Ngày Nay) - Ngày 2-7, đoàn Ban Hoằng pháp T.Ư và Ban Kinh tế - Tài chính T.Ư, tiếp tục thăm, thuyết giảng, cúng dường trường hạ tại Long An và Đồng Nai.
(Ngày Nay) - Bố thí, sẻ chia, cúng dường là một hạnh lành trong thế gian. Người có tình thương, tâm tư đại lượng, thường nghĩ đến người mới có thể mở rộng bàn tay, cho đi một phần mình đang có.
(Ngày Nay) - Hối hận hay sự truy hối của tâm là tính chất của tâm sở ố tác. Ố tác tức là đối với những việc đã làm, khi nhìn lại, nhớ lại, cảm thấy đáng ghét, đáng khinh, khả ố.
(Ngày Nay) - Cúng dường Đức Phật là việc thường ngày của những người con Phật. Lễ phẩm dâng cúng thông thường là hương, đèn, hoa, trái, trà, bánh, có nơi chỉ là nước sạch. Với tấm lòng thành tín, lễ vật có nguồn gốc chính đáng, cung kính dâng lên Ngài tạo ra sự cúng dường thanh tịnh, phước sinh vô lượng.
(Ngày Nay) - Nếu hội đủ duyên lành bố thí cúng dường cho chúng Hiền Thánh thì “bố thí ít được phước nhiều, bố thí nhiều được phước nhiều hơn”. Có điều, không dễ tìm ra các bậc Thánh ở đời để gieo duyên. Nên chăng, hãy gieo duyên bố thí với người trì giới, có đạo đức, sống vì mọi người.
(Ngày Nay) - Hối hận hay sự truy hối của tâm là tính chất của tâm sở ố tác. Ố tác tức là đối với những việc đã làm, khi nhìn lại, nhớ lại, cảm thấy đáng ghét, đáng khinh, khả ố.
(Ngày Nay) - Bố thí và cúng dường là một trong những pháp tu quan trọng của hàng Phật tử. Tuy nhiên, để bố thí và cúng dường thực sự có lợi ích, mang ý nghĩa tịnh thí thì người cho lẫn người nhận phải nỗ lực để tự hoàn thiện mình.
(Ngày Nay) - Thực hành hạnh bố thí và cúng dường thì được phước. Nhưng bố thí để “được quả báo lớn, đến chỗ cam-lồ, diệt tận” thì không phải ai cũng tỏ tường.
(Ngày Nay) - Dù chính quyền huyện Thanh Oai đã yêu cầu dừng toàn bộ các khoá tu mùa hè tại chùa Cự Đà, phía nhà chùa cùng bản thân bà Phạm Thị Thu cũng đã cam kết sẽ dừng các khoá tu chưa tổ chức và trả lại toàn bộ tiền phí “cúng dường” cho các phụ huynh; tuy nhiên người đàn bà này sau đó vẫn sử dụng danh nghĩa chùa Cự Đà để kêu gọi tham gia các khoá tu mùa hè tiếp theo, nhưng địa điểm tổ chức lại là ở… khu nghỉ dưỡng.
(Ngày Nay) - Nhờ nhân duyên cúng dường, phụng sự đức Phật Chiên Đàn Hương thuở ấy, nên trải qua bao kiếp lưu chuyển, ta chẳng bao giờ đọa vào các đường ác, thường hưởng những sự khoái lạc trong cõi trời, cõi người, cho đến ngày nay được quả vị Vô thượng Bồ-đề.
(Ngày Nay) - Cúng dường đèn với ý nghĩa trong tâm thắp sáng ngòn đèn, hiện tại tâm ta đang tối tăm, thì vào lúc này tâm ta thanh tịnh, trở về bản tánh Phật, ngọn đèn trong tâm sáng ra, cúng dường đèn này mới là trân quý giá trị nhất.
(Ngày Nay) - Bố thí và cúng dường là một trong những hạnh tu căn bản của hàng Phật tử tại gia. Ai cũng biết, thực hành hạnh bố thí và cúng dường thì được phước. Nhưng bố thí để “được quả báo lớn, đến chỗ cam-lồ, diệt tận” thì không phải ai cũng tỏ tường.
(Ngày Nay) - Hiếu dưỡng với cha mẹ, cúng dường các bậc đáng kính là một trong những pháp lành cao quý, phước báo vô lượng. Nhất là cha mẹ, hai đấng sinh thành đã dày công giáo dưỡng chúng ta nên người thì ơn sâu nghĩa nặng khó đáp đền.
(Ngày Nay) - Mỗi khi đến chùa chúng ta thường nghe quý Tăng Ni và đồng đạo nhắc đến là phải nên bố thí cúng dường để được phước đức về sau. Nhưng gia cảnh gia chủ không mấy khá giả làm chỉ vừa đủ ăn thì làm sao mà có tiền để bố thí cúng dường?
Vừa qua, ngày 27/6 (nhằm 07/5/Canh Tý), Thượng toạ Minh Lộc – Giáo phẩm Hệ phái, Chánh Thư ký Giáo đoàn IV, Phó trụ trì tịnh xá Trung Tâm làm trưởng đoàn đã cùng chư Tôn đức Tăng Ni hướng dẫn quý Phật tử các miền tịnh xá trực thuộc đến thăm và cúng dường các trường hạ.
Trên đầu của những người xuất gia theo đạo Phật thường có những vết sẹo tròn, đây là vết tích của việc đốt hương cúng dường chư Phật. Trong Phật giáo lễ này còn được gọi là “Tấn hương” (đốt hương), “Nhiệt đảnh” (Đốt đầu) hay còn gọi là “Đốt Liều”.
Dù một nắm cát, mà lòng đứa trẻ ấy rất thành kính, nên phước báu vô lượng. Đứa trẻ cúng dường nắm cát cho ta đó chẳng phải tầm thường. Sau khi ta nhập Niết-bàn, về sau nó sẽ sanh ra làm một vị quốc vương tên là A-dục. Còn những trẻ cùng chơi với nó, về sau sẽ là triều thần của vua A-dục.