(Ngày Nay) - Ta quên rằng sau khi tranh giành mọi thứ liệu rằng cuộc đời có bình an hay như là những của cải đó mang theo đến mộ phần cùng với họ. Khi chợp mắt khép mi rồi thì tất cả danh vọng, tiền tài, lụa là gấm vóc đều để lại...
(Ngày Nay) - Thước tất có ngắn có dài, đừng bao giờ dùng tiêu chuẩn của mình để đo lường kẻ khác, cũng đừng dùng sự hiểu biết cá nhân để phán xét bất kỳ ai. Không ai là tròn vẹn hoàn mỹ, trước khi nói lỗi người hay chê cười sự vụng về của thiên hạ, nên xét lại bản thân mình.
(Ngày Nay) - Cuộc sống giống như nhịp điệu của cơn mưa. Khi những giọt nước rơi từ trên trời, đôi khi chúng ta có thể cảm thấy ướt át, lạnh lẽo và trầm lắng.
(Ngày Nay) - Trong cuộc sống bận rộn, mấy ai trong chúng ta có thể thật sự đối diện với suy nghĩ rằng một ngày nào đó, cái chết sẽ đến với chính mình? Cái chết không phải là điều gì xa lạ, mà là một phần của cuộc đời mà ai rồi cũng sẽ phải đối diện.
(Ngày Nay) - Trong cuộc sống đầy biến động, tâm trí chúng ta dễ bị cuốn vào những rối ren, bất an. Những lo toan về danh lợi, sự đố kỵ hay sân hận khiến tâm hồn ngày càng nặng nề, khó tìm thấy sự bình yên.
(Ngày Nay) - Giữa dòng chảy cuộc sống, trong các mối tương quan trùng trùng điệp điệp của xã hội, có thể mọi thứ bị xô dạt và chúng ta cứ cho là mặc nhiên như thế, tới đâu thì tới, rồi phó mặc cho hoàn cảnh và xem đó là định mệnh.
(Ngày Nay) - Khi nào những niềm vui, hạnh phúc, bình yên… và tất cả những gì của mình còn phụ thuộc hết vào người khác, khi đó nhất định còn phải khổ đau.
(Ngày Nay) - Trong cuộc sống này, ai cũng muốn mình có được một sự nghiệp vẻ vang. Người đời thì có sự nghiệp của thế gian. Còn người tu thì có sự nghiệp xuất thế gian, gọi là đạo nghiệp.
(Ngày Nay) - Trong cuộc sống này, ai cũng muốn mình có được một sự nghiệp vẻ vang. Người đời thì có sự nghiệp của thế gian. Còn người tu thì có sự nghiệp xuất thế gian, gọi là đạo nghiệp.
(Ngày Nay) - Theo Đức Phật thì cuộc sống không chỉ hiện tại, đời này mà còn tương lai và đời sau. Do vậy, hãy nghĩ đến tương lai mà điều chỉnh sự hưởng thọ trong hiện tại, sao cho chừng mực để “nay vui, đời sau vui”.
(Ngày Nay) - Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị miệng lưỡi người đời chê trách, chỉ trích, gièm pha, thậm chí là mắng chửi.
(Ngày Nay) - Hầu hết những niềm vui, hạnh phúc trong cuộc đời chính là lạc thọ; cảm thọ vui thích, hợp ý. Mà cảm thọ vốn do duyên sinh nên cũng do duyên diệt. Nói cụ thể, niềm vui là có thật nhưng rất chóng vánh, vô thường.
(Ngày Nay) - Cuộc sống bộn bề, nhiều lo toan làm cho con người cảm thấy mệt mỏi. Mệt mỏi hơn khi phải sống chung với những người, những điều… mình không ưa thích. Trong môi trường sống như vậy, người biết tu tập sẽ có cách làm cho cuộc sống nhẹ nhàng hơn.
(Ngày Nay) - Giữa dòng chảy cuộc sống, trong các mối tương quan trùng trùng điệp điệp của xã hội, có thể mọi thứ bị xô dạt và chúng ta cứ cho là mặc nhiên như thế, tới đâu thì tới, rồi phó mặc cho hoàn cảnh và xem đó là định mệnh.
(Ngày Nay) - Trí tuệ con người phải kèm theo lòng từ bi mới có thể phục vụ lợi ích cho nhân loại. Xây dựng thế giới Tịnh Lưu Ly, Đức Phật Dược Sư phát nguyện phát huy hiểu biết cao nhất để phục vụ cho người dân ở đó được hưởng cuộc sống sung sướng nhất.
(Ngày Nay) - Cuộc sống muôn màu muôn vẻ, mỗi người có một hoàn cảnh, mỗi tình trạng riêng, nhưng khi quan sát, Đức Phật nhìn thấy cuộc sống của con người không nằm ngoài bảy tình trạng được ví như một người rơi xuống nước (Kinh Trung A-hàm, số 4, kinh Thủy dụ).
(Ngày Nay) - Ái là tâm yêu thích. Người đời thì yêu thích nhiều thứ nên biển ái mênh mông. Khi đã yêu thích cái gì rồi thì tâm ngày đêm tưởng nhớ, tìm mọi cách để sở hữu. Nếu đủ phước duyên sở hữu được thứ mình thích thì hạnh phúc dâng tràn, cuộc sống đẹp đẽ biết bao!
(Ngày Nay) - “Đủ” để tránh những lúc ta cảm thấy tự ti với chính mình, cũng như “đủ” để biết mình là ai và mình đang đứng ở đâu, để không tự kiêu với tất cả
(Ngày Nay) - Nhà có ruộng vườn đất đai màu mỡ thì có thể tích trữ lương thực phòng khi đói. Ruộng đất luôn gắn chặt với cuộc sống con người. Xưa nay, người phương Đông luôn coi ruộng đất là yếu tố căn bản của sự sinh tồn, là báu vật để đời, bởi vậy mà cha mẹ luôn mong muốn để lại vài phần ruộng đất cho con cháu.