Cuộc đời Đức Phật là bài học sống động về đức hạnh và nhân cách
Cuộc đời Đức Phật là bài học sống động về đức hạnh và nhân cách
(Ngày Nay) - Hãy gieo vào lòng người một niềm tin mạnh mẽ, hãy thắp sáng trái tim yêu thương, cầu nguyện cho mọi người thôi bớt điêu ngoa, xóa đi sự sáo rỗng của kiếp người. Mỗi chúng ta phải làm những bông hoa đạo đức, góp phần cho vườn hoa đạo đời ngày càng xinh tươi và thơm ngát, hương tình chúng sanh.
Đức Phật thành đạo, đưa nhân loại ra khỏi khổ đau của kiếp nhân sinh
Đức Phật thành đạo, đưa nhân loại ra khỏi khổ đau của kiếp nhân sinh
(Ngày Nay) - Đức Phật đã tự mình tu tập chứng ngộ, một phát hiện chân lý hết sức bất ngờ nên ngài đã thốt lên: “Lạ thay, lạ thay! Tất cả chúng sanh đều có đầy đủ đức tướng, trí tuệ của như lai, vì các thứ vọng tưởng chấp trước che mờ bèn thành lưu chuyển trong sanh tử”.
Ảnh minh họa.
Sự Từ bi và Trí tuệ của Đức Phật
(Ngày Nay) - Đức Phật là một vĩ nhân cao quý của nhân loại và đồng thời cũng là một bậc đại giác ngộ. Tuy đã hơn 25 thế kỷ đã trôi qua kể từ khi Ngài nhập Niết Bàn nhưng giáo pháp và cuộc đời đức hạnh của Ngài vẫn tỏa sáng rạng ngời khắp thế giới.
Làm thế nào để được sống bình an và hạnh phúc?
Làm thế nào để được sống bình an và hạnh phúc?
(Ngày Nay) - Trong kinh Phước Đức, Phật chỉ dạy chúng ta 10 cách gieo trồng phước đức để được sống bình an và hạnh phúc. Chúng ta hãy nương theo lời dạy của đức Phật để làm lợi lạc cho mình trong hiện tại và mai sau.
Hiểu thêm về thánh hạnh từ bi của Đức Phật
Hiểu thêm về thánh hạnh từ bi của Đức Phật
(Ngày Nay) - Từ bi là bước chân đầu tiên và cuối cùng của đạo Phật in dấu trong cuộc đời. Đó là một phẩm chất thuộc tâm thức đi đôi với trí tuệ, hệ quả của tâm giải thoát, tuệ giải thoát, có công năng làm cho cuộc đời vơi khổ và thoát khổ, trôi chảy hết sức tự nhiên trong đời sống hàng ngày của chư vị giác ngộ.
Thấm thía lời Phật dạy về việc chăm sóc người bệnh
Thấm thía lời Phật dạy về việc chăm sóc người bệnh
(Ngày Nay) - Tuổi già và bệnh tật là những điều không thể tránh khỏi trong dòng luân hồi sinh tử của mỗi kiếp người. Chính trong nỗi khổ ấy, càng nhận rõ hơn vai trò quan trọng của việc chăm sóc người bệnh. Đức Phật, Người được mệnh danh là bậc Đại Y Vương, đã có những lời dạy sâu sắc về điều này.
Ảnh minh họa.
Vị trí của Tịnh độ tông trong giáo pháp của Đức Phật
(Ngày Nay) - Đức Phật Thích Ca Mâu Ni từ nơi pháp thân mà thị hiện tám tướng thành đạo ở cõi Sa Đà, giảng kinh thuyết pháp trong 49 năm chỉ nhằm mục đích muốn cho hết thảy chúng sinh lìa khổ được vui, viên thành Phật đạo.
Lời Phật dạy về lòng tham của con người
Lời Phật dạy về lòng tham của con người
(Ngày Nay) - Đức Phật nói những điều đó đều là ác pháp. Nếu con người cứ gần gũi, luôn luôn chạy theo bởi lòng tham muốn này mà không biết tránh xa nó thì rất có thể bị nguy hại cho bản thân. Ngài thường dùng hình ảnh vàng bạc, của báu, tài sản giống như con rắn độc nó sẽ cắn chúng ta chết.
Phúc báo của người dù nghèo khó, nhưng vẫn quyết tâm bố thí
Phúc báo của người dù nghèo khó, nhưng vẫn quyết tâm bố thí
(Ngày Nay) - Đức Phật có dạy rằng: Đời người có 20 điều khó, điều khó thứ nhất chính là: "nghèo mà bố thí". Ý chính là nói những người giàu có bố thí không khó, bởi họ chỉ là san ra một bộ phận tiền dư bạc thừa, không có gì gọi là thiệt thòi to lớn đối với họ cả.
Không tu lãng phí kiếp người
Không tu lãng phí kiếp người
(Ngày Nay) - Nếu bạn là người giàu có, hạnh phúc thì bạn đang là người có đầy đủ phước báu để thuận lợi hơn trong việc tu hành. Bạn đang hái quả ngọt thì phải biết trồng lại căn lành, nhân thiện để có thể hưởng tiếp.
Con người phải biết học hạnh khiêm tốn và chân thực. Nếu học cao hiểu rộng mà khinh khi những người chung quanh tự chúng ta sẽ chuốc lấy nỗi khổ, mất đi vầng hào quang. (Ảnh minh họa)
Lời Phật dạy sâu sắc về sự khiêm tốn
(Ngày Nay) - Cuộc đời Đức Phật là một bài học không ngừng về hạnh tu im lặng và khiêm tốn. Trong kinh văn kể khi vua chúa là những Phật tử đến thăm Đức Phật đã thỉnh cầu Ngài đi thọ trai tăng. Đức Phật nhận lời bằng cách im lặng. Cách im lặng này bây giờ khó bắt chước.
Sự lan truyền của Đạo Phật ở Châu Á
Sự lan truyền của Đạo Phật ở Châu Á
(Ngày Nay) - Mặc dù đạo Phật chưa bao giờ phát triển phong trào truyền giáo, nhưng qua nhiều thế kỷ, giáo huấn của Đức Phật lại lan rộng: trước tiên là đến Đông Nam Á, rồi xuyên qua Trung Á đến Trung Quốc và vùng còn lại của Đông Á, và cuối cùng đến Tây Tạng và các miền xa xôi ở Trung Á.