Quán niệm để sống an vui, chết nhẹ nhàng
Quán niệm để sống an vui, chết nhẹ nhàng
(Ngày Nay) - Quán niệm về cái chết là một trong 40 đề mục thiền định, đề mục này giúp hành giả nỗ lực tinh tấn tu tập, dứt trừ sự tham ái, dính mắc vào bản thân và cuộc sống, không tầm cầu tài sản một cách bất hợp pháp; xa hơn giúp hành giả đối diện với cái chết một cách thanh thản, an lạc.
Phật giáo đồng hành cùng bảo vệ môi trường
Phật giáo đồng hành cùng bảo vệ môi trường
(Ngày Nay) - Phật giáo có truyền thống gắn bó, chia sẻ nhiều mặt với dân tộc, Nhà nước và các tổ chức xã hội bảo vệ môi trường. Tín đồ Phật giáo là nhân tố tích cực khi sống “thân thiện với môi trường”. Lối sống đó phù hợp với nhu cầu thực tiễn của đất nước, với tinh thần của đạo đức môi trường hiện đại.
Ăn chay để bảo vệ môi trường sinh thái
Ăn chay để bảo vệ môi trường sinh thái
(Ngày Nay) - Thế hệ con cháu chúng ta có nguy cơ bị ảnh hưởng. Tương lai không phải định mệnh mà tùy thuộc nơi chính chúng ta. Chúng ta có thể thay đổi tình thế và chiến thắng cuộc chiến chống hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu, chống không khí và nước uống bị ô nhiễm.
Ảnh minh họa.
Nuôi nhốt chim cảnh có 'tội' hay không?
(Ngày Nay) - Tội phát xuất từ nơi tâm. Tùy chỗ dụng tâm mà có ra thành tội hay không thành tội. Nếu dụng tâm ác rồi thúc đẩy thân hành động ác, miệng nói lời thô ác, thì đó là mang trọng tội. Ngược lại, nếu dụng tâm lành, thân làm điều lành, miệng nói điều lành, kết quả, tất nhiên sẽ hưởng quả báo lành.
Ảnh minh họa.
Người Phật tử có bổn phận như thế nào đối với Bổn sư
(Ngày Nay) -  Sau khi phát nguyện tham dự lễ quy y Tam bảo và thọ trì năm giới thì bạn chính thức trở thành Phật tử. Vị Tăng (Ni) làm lễ quy y Tam bảo cho bạn và ấn ký phái quy y chính là bổn sư của bạn. Trong trường hợp vị Tăng (Ni) làm lễ quy y khác với vị Hòa thượng (Ni trưởng) ấn ký trong phái quy y thì chính chư vị Hòa thượng (Ni trưởng) ấy mới là Bổn sư.
Ảnh minh họa.
Người ưa tranh cãi sẽ rất khó tu
(Ngày Nay) -  Tranh cãi thì tâm bất an, nếu sân giận xuất hiện thì hỷ lạc vắng mặt. “Người thường ưa tranh cãi, không khen việc đình chỉ tranh cãi, thì đó là pháp không thể ái lạc, không thể ái hỷ”.
Tôi theo Phật
Tôi theo Phật
Tôi nghĩ mình đã theo Phật, học Phật từ nhiều đời nhiều kiếp rồi, chứ không phải chỉ có mấy mươi năm trong đời này. Vì đã lâu như vậy, nên tôi đã sớm cảm mến, chọn theo, hạnh phúc khi được là Phật tử, được tiếp tục sống trong giáo pháp của Phật.
"Tôi mạo muội góp ý các Phật tử chỉ nên vào mạng xã hội để nghe pháp" - ThS.BS Nguyễn Đình Tạo - Ảnh minh họa
Phật tử & những bình luận trên mạng
Không thể phủ nhận, hiện nay mạng xã hội đã và đang tác động tới mọi mặt đời sống. Trên đó, thông tin tích cực khá nhiều nhưng những phản ứng tiêu cực cũng không ít. 
Hai đứa con lớn của Diệu Âm Hương Tràng chơi cùng em, yêu thương em, trêu cho em cười, theo cách riêng của “anh, chị”
Có Phật trong nhà
Trong cuộc trò chuyện với đôi vợ chồng Phật tử trẻ Diệu Âm Hương Tràng và Xương Thiện, chúng tôi được nghe những chia sẻ đầy thú vị của đôi bạn trẻ về “tình yêu với Đức Thế Tôn” bằng cách áp dụng giáo lý của Ngài vào đời sống, từ việc dạy con cho đến việc dựng xây mái ấm...