Ngày Nay số 299

SỐ299 (20 - 27/10/2022) W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ VietnamToday Chuyển đổi số - cơ hội cho phụ nữ dámđổi mới, sáng tạo

Nhiều năm qua, phong trào phụ nữ khắp toàn quốc đã ghi dấu nhiều bông hoa đẹp, nhiều phong trào ấm áp mà khi nhìn lại, không ít người phải ngả mũ thán phục... Tìm “Mẹ đỡ đầu” cho 11.000 trẻ mồ côi Vốn sinh ra trong cảnh bần hàn, cơ cực, hai chị em ruột Vũ Thị Hà (sinh năm 2010), đang là học sinh lớp 7 và Vũ Minh Hiếu (sinh năm 2013), đang học lớp 4, ở thôn Mậu Lương, xã Lương Tài, huyện Văn Lâm, Hưng Yên. Bố mẹ của Hà và Hiếu đều mắc bệnh hiểm nghèo và lần lượt qua đời năm 2018, 2022. Gia đình từ trước đến nay đều nằm trong diện hộ nghèo của xã nên chuyện cơm áo gạo tiền lúc nào cũng là rào cản với hai chị em. Tuy được người bác ruột nuôi dưỡng chăm sóc nhưng con đường học hành của Hiếu - Hà lúc nào cũng chực đứt gánh giữa đường vì hai bác là nông dân thuần nông, quanh năm chỉ cấy mấy sào ruộng kiếm sống, bán mặt cho đất, không đủ ăn tiêu. Trong Hội nghị đối thoại với phụ nữ Việt Nam với chủ đề “Thúc đẩy bình đẳng giới và phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế - xã hội” nhân dịp kỉ niệm 92 năm thành lập Hội LHPN Việt Nam và Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: mỗi phụ nữ Việt Nam là một bông hoa đẹp, lan tỏa tình yêu thương, nhân ái, sự ấm áp và khát vọng cống hiến trong gia đình và xã hội. phát động. Không chỉ huyện Văn Lâm, Hội LHPN khắp các huyện đến các xã, thị trấn, cơ quan... trong tỉnh Hưng Yên đều nhất loạt hưởng ứng chương trình “Mẹ đỡ đầu”, nhất là sau khi dịch bệnh COVID-19 hoành hành, nhiều gia đình mất đi người thân… Đây cũng là chương trình nhận được sự hưởng ứng mạnhmẽ nhất của Hội LHPN các cấp, các ngành khắp cả nước, từ Bắc vào Nam, từ miền núi đến miền biển. Tại Hà Nội, Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố đã kết nối các doanh nghiệp, nhà hảo tâm nhận đỡ đầu 389 trẻ em mồ côi có hoàn cảnh khó khăn. Trong đó, Thành Hội kết nối và nhận đỡ đầu 113 trẻ em trong thời gian 1 năm, 3 năm, 5 năm và đến năm 18 tuổi với tổng trị giá trên 2,6 tỷ đồng. Nhờ chương trình ý nghĩa này mà Phạm Thị Lý Luận (12 tuổi) – mồ côi cha mẹ, ở cùng ông bà ngoại nghèo khó ở thôn Trường An, xã Ba Thành, huyện Ba Tơ, Quảng Ngãi có thêmmột May mắn thay, thông qua chương trình “Mẹ đỡ đầu” của Hội phụ nữ huyện Văn Lâm phát động, hai chị em Hà và Hiếu đã có thêm một vòng tay đỡ đầu nhân ái từ “mẹ đỡ đầu” là đồng chí Nguyễn Bật Khánh, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Văn Lâm. Ông đã chia sẻ gánh nặng cùng hai cháu với số tiền 6 triệu đồng/cháu. Việc làm tự nguyện, xuất phát từ trái tim ấm áp của người cán bộ mẫn cán đã mang đến cho hai chị em niềm tin vào tương lai phía trước. Hội PN xã Lương Tài cũng kêu gọi được các cá nhân, tổ chức uy tín chung tay hỗ trợ các cháu mồ côi trong xã số tiền 500 nghìn đồng/tháng/cháu để chuyện cơm áo gạo tiền không còn là gánh nặng với người thân. Hà và Hiếu chỉ là hai trong gần 30 cháu mồ côi ở huyện Văn Lâm, Hưng Yên được các cá nhân, tổ chức nhận đỡ đầu từ đầu năm đến nay thông qua chương trình “Mẹ đỡ đầu” do Trung ương Hội LHPN Việt Nam VIỆT ĐAN ThủtướngPhạmMinhChínhtặnghoachúcmừng lãnhđạoHội LiênhiệpPhụnữViệtNam. Ảnh:VGP. Ảnhminhhọa. Mỗi phụ nữ là một bông hoa đẹp Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đồng hành cùng các cấp chính quyền, các cấp Hội trong cả nước đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tiễn, đóng góp thiết thực vào việc thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của đất nước. Bà Hà Thị Nga, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam NGAYNAY.VN 2 Số299 - ThứNăm, ngày20/10/2022 CHUYÊNĐỀ

Thủ tướngPhạmMinh Chínhkhẳngđịnh trong Hội nghị đối thoại với phụ nữViệtNamngày15/10: Khi nói đếnphụnữngười tahaygọi là“phái yếu” bởi sự tinh tế, dịudàng, nhẹnhàngvàhiềnhậu… Nhưngẩnsâu trongsựyếu đuối đó, tôimuốnnhấn mạnh“sứcmạnhmềm”, sức mạnhcủasựkiêncường, bềnbỉ, dẻodai, khảnăng chốngchịuvàvượt quakhó khăncủaphụnữ. Tỉ lệ doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ ngày càng tăng, có đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Mới đây nhất, tại Lễ vinh danh Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu năm 2022 do VCCI tổ chức, nữ doanh nhân Việt Nam có 2 đại biểu trong Top 10 doanh nhân tiêu biểu xuất sắc nhất, 3 trong 6 doanh nhân có thành tích xuất sắc trong hỗ trợ phòng, chống dịch COVID-19. Trong lĩnh vực văn hóathể thao, lần đầu tiên trong lịch sử đội tuyển bóng đá nữ Việt Nam giành vé tham dự vòng chung kết Word Cup nữ 2023. Vận động viên nữ Việt Nam có đóng góp quan trọng về thành tích của quốc gia tại SEA Games 31 với 103 huy chương vàng, 119 huy chương bạc và đồng, chiếm gần 50% trong tổng số huy chương của đoàn Việt Nam. Phụ nữ trong lực lượng vũ trang Việt Nam tham gia hiệu quả, trách nhiệm trong lực lượng gìn giữ hoà bình của Liên Hợp Quốc... và còn nhiều thành tựu khác, thể hiện vai trò, vị thế và sự đóng góp quan trọng của phụ nữ trên các lĩnh vực. Bà Hà Thị Nga nhấn mạnh: “Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đồng hành cùng các cấp chính quyền, các cấp Hội trong cả nước đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tiễn, đóng tích mà chị em phụ nữ khắp 3 miền gặt hái được. Theo báo cáo của Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, tỉ lệ nữ đại biểu khoá XV trong nước đạt cao, xếp thứ 62/190 quốc gia trên thế giới và thứ 2 trong khu vực ASEAN về tỉ lệ nữ tham gia cơ quan nghị viện/quốc hội (theo đánh giá của Liênđoànnghị viện quốc tế). 50% bộ, cơ quan ngang bộ có nữ lãnh đạo chủ chốt. Nữ trí thức ngày càng thể hiện được tài năng, trí tuệ và sức sáng tạo, có nhiều cống hiến cho xã hội, được Đảng, Nhà nước, nhân dân và cộng đồng quốc tế ghi nhận. Từ năm 2015 đến nay đã có 3 nhà khoa học nữ Việt Nam được UNESCO vinh danh là Nhà khoa học trẻ tài năng thế giới (trong đó năm 2022 có 1 nữ nhà khoa học). Đặc biệt, trong 2 năm dịch bệnh COVID-19 hoành hành, cùng với sự nỗ lực của toàn hệ thống chính trị và người dân, các nữ cán bộ, y, bác sĩ và nhân viên y tế đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, không quản khó khăn - thậm chí cả hy sinh, mất mát - tích cực tham gia phòng, chống dịch bệnh, giữ gìn sức khỏe, tính mạng cho người dân. tổ chức, đơn vị, cá nhân đồng hành hỗ trợ để mang yêu thương đến với những trẻ mồ côi, giúp các em có tương lai tươi sáng hơn. Bà Hà Thị Nga, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam cho biết, từ Chương trình “Mẹ đỡ đầu” đã có 11.000 trẻ mồ côi có hoàn cảnh khó khăn, trong đó có hơn 2.000 trẻ mồ côi do dịch COVID-19 đã được kết nối hỗ trợ, đỡ đầu. Phụ nữ cả nước thực hiện ngày càng tốt hơn chức năng chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ, tham gia giải quyết các vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ, hỗ trợ phụ nữ, trẻ em phát triển toàn diện với nhiều cách thức sáng tạo, linh hoạt, kể cả trong giai đoạn chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh COVID-19. “Khoe sắc tỏa hương” trên mọi mặt trận Sáng ngày 15/10, trong Hội nghị đối thoại giữa Thủ tướng Phạm Minh Chính và hơn 300 đại biểu thamdự tại điểm cầu trung tâm tại Hà Nội cùng trên 5.000 cán bộ, hội viên phụ nữ tại các điểm cầu trên cả nước, nhiều người theo dõi không khỏi sửng sốt với những thành chỗ dựa kinh tế yên ổn và ấm lòng từHội Liên hiệp Phụ nữ xã Ba Thành với số tiền 500 nghìn đồng/tháng. Dù sự hỗ trợ chưa nhiều, khi là tiền mặt, khi là lốc sữa, hộp bánh... nhưng quan trọng hơn, các hội viên Hội Phụ nữ Ba Thành thường xuyên đến thăm hỏi, theo dõi tình hình sức khỏe, học tập của Luận giúp em an tâm bước vào đời. Được biết, thông qua Chương trình “Mẹ đỡ đầu”, các cấp Hội Phụ nữ trong tỉnh Quảng Ngãi đã quyên góp, kêu gọi hỗ trợ vật chất, tinh thần cho 280 trẻ mồ côi, với tổng số tiền khoảng 290 triệu đồng. Ở Sóc Trăng, Cần Thơ, TP HCM... nhiều số phận trẻ em mồ côi đã có có chỗ dựa vững chắc mà “mẹ đỡ đầu” khi là một ông giáo về hưu, khi làmột tổ công đoàn cơ quan nào đó. Ai cũng có thể trở thành mẹ đỡ đầu, miễn là mang trong mình trái tim nhân văn, nhân ái giàu lòng trắc ẩn.. Theo một cán bộ Hội Phụ nữ TP HCM, “Mẹ đỡ đầu” là chương trình nhân văn thể hiện rõ phẩm chất, tấm lòng nhân hậu, bao dung của người phụ nữ. Để chương trình thực sự lan tỏa và có tính bền vững, các cấp hội phụ nữ đã liên tục hình thành mạng lưới để quản lý chương trình, rà soát trẻ có hoàn cảnh khó khăn để kịp thời hỗ trợ, đồng thời tăng cường kết nối, huy động ngày càng nhiều góp thiết thực vào việc thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của đất nước. Nâng cao hiệu quả tham gia quản lý nhà nước thông qua việc chủ động giám sát, phản biện xã hội và đề xuất với Chính phủ và các cấp chính quyền các chính sách về bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ. Điển hình trong giai đoạn vừa rồi là các đề án 938 “Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ giai đoạn 2017-2027” và Đề án 939 “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 20172025” (vừa sơ kết 5 năm vào ngày 30/9/2022). Tích cực phát huy vai trò trong thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, trong đó chủ trì Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” trong Chương trìnhmục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030”. Cũng theo bà Nga, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam ngày càng tích cực, chủ động tham gia hội nhập quốc tế và thực hiện công tác đối ngoại nhân dân, góp phần khẳng định vị thế của Việt Nam trong khu vực và thế giới. n Đội tuyểnbóng đánữViệt Nam lầnđầu lọt vào vòng chung kếtWorldCup bóngđánữ. NGAYNAY.VN 3 Số299 - ThứNăm, ngày20/10/2022 CHUYÊNĐỀ

Mẫu hình phụ nữ mới Theo các chuyên gia, bên cạnh những tác động tiêu cực, đại dịch COVID-19 cũng được xem như đòn bẩy giúp phát triển công nghệ số, góp phần phục hồi và phát triển kinh tế đất nước. Cùng những nguồn lực khác trong xã hội, cách mạng 4.0 (CM 4.0) tạo ra những cơ hội đầy triển vọng để nữ giới nâng cao năng lực, trau dồi, phát triển bản thân, tìm kiếm những cơ hội nghề nghiệp ở nhiều lĩnh vực. Theo Statista, tỷ lệ sở hữu smartphone có thể xem như một chỉ số để đo lường mức độ phát triển của nền kinh tế của một quốc gia. Năm 2020, tỷ lệ sử dụng smartphone tại Việt Nam lên tới 63,1% người dùng, xếp thứ 9 trên thế giới. Dự đoán với bước phát triển của công nghệ thông tin (CNTT), cho tới năm 2025, thị trường kinh tế số tại Việt Nam có thể đạt tổng giá trị vào khoảng 52 tỷ USD. Để đón đầu làn sóng kinh tế trên, thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã tích cực triển khai phong trào thi đua “Xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại mới”. Đây là động lực cũng như cam kết của Hội trong việc nâng cao năng lực, vị thế của phụ nữ Việt. Các hoạt động, dự án truyền thông, đào tạohội viên hiệu quả đã được triển khai, phần nào hỗ trợ phụ nữ tiếp cận, sử dụng các nền tảng trực tuyến thông dụng. Nhiều phụ nữ được tập huấn kỹ năng ứng dụng CNTT trong sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ kết nối với các sàn thươngmại điện tử để tiêu thụ sản phẩm. Nhận xét về bối cảnh chuyển đổi số tại Việt Nam cùng những xung lực hỗ trợ phụ nữ, bà Nguyễn Thu Giang - Phó Viện trưởng Viện phát triển sức khỏe cộng đồng Ánh sáng (Light), cho biết sự phát triển mạnh mẽ của CM 4.0 đã và đang tác động tổng thể đến xã hội và từng cá nhân, trong đó có người phụ nữ. Điều này thúc đẩy nội hàm“người phụ nữ thời đại mới” giãn nở, mở rộng. Người phụ nữ không chỉ bồi đắp học thức, kinh nghiệm, gìn giữ các giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, dân tộcmà còn cần linh hoạt, năng động hơn để nắm bắt công nghệ. “Phụ nữ ngày nay cần nắm giữ công nghệ vì đây là phương tiện phát huy tối đa khảnăng,nănglựctronggiảm nghèo, phát triểnkinh tế cũng nhưgắnkết giađình, giao tiếp –giao lưu–kết nối trongcộng đồng và môi trường quốc tế”, bà Giang nhấnmạnh. Còn tồn tại khoảng cách Ngoài mặt tích cực, chuyển đổi số cũng đặt ra nhiều thách thức qua việc phần đa phụ nữViệt Nam còn hạn chế trong tiếp cận với công nghệ số. Đặc biệt, năng lực, khả năng tiếp thu, tiếp cận với công nghệ của nhóm phụ nữ yếu thế như: người nghèo, người di cư, người cao tuổi, trẻ em gái, người khuyết tật… còn hạn chế. Để có thể tiếp cận với công nghiệp, phụ nữ yếu thế thường đối mặt với vô số rào cản trầm trọng trong đó cái nghèo, vấn đề bình đẳng giới, định kiến giới, khuônmẫu giới. Một bài toánnangiải khác phụ nữ hiện nay phải đối mặt còn là những thay đổi trong cách thức làm việc truyền thống, sự gia tăng áp lực về dịch chuyển lao động, gia tăng khoảng cách giới, nguy cơ thất nghiệp... nhất là với nhữngngười chưa được trang bị kiến thức, kỹ năng, phương thức làm việc. Rất nhiều phụ nữ khởi nghiệp mà thiếu hụt các kỹ năng tiếp cận khách hàng qua các nền tảng mạng xã hội, sàn thương mại điện tử..., nhiều doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ chưa thật sự chú trọng chuyển đổi số, sử dụng công nghệ, máy móc, phương tiện sản xuất lạc hậu, chưa thamgia được vào chuỗi giá trị sản xuất. Theo ông Đào Quang Vinh, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học lao động và Xã hội, Việt Namvẫn còn khoảng cách giới trong phân bổ việc làm theo khu vực, nghề nghiệp; còn chênh lệch rất lớn giữa thu nhập của lao động nam và lao động nữ. Đã từng có giai đoạn, tiền lương bình quân của nữ luôn thấp hơn nam giới khoảng 30 USD trên tổng mức lương chưa đạt 200 USD/tháng. THANH HÀ CHUYỂN ĐỔI SỐ - cơ hội cho phụ nữ dám đổi mới, sáng tạo Việt Nam được coi là một trong những quốc gia sở hữu chính sách, pháp luật hỗ trợ bình đẳng giới khá hoàn thiện, từng đạt được nhiều tiến bộ trong lĩnh vực kinh tế - xã hội. Dù vậy, quá trình thực hiện bình đẳng giới ở nước ta vẫn phát sinh nhiều vấn đề mới cần giải quyết, đặc biệt trong bối cảnh chuyển đổi số, cuộc cách mạng 4.0 tác động ngày một sâu rộng và mạnh mẽ. NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ Số299 - ThứNăm, ngày20/10/2022

“Sự chênh lệch sẽ càng gia tăng trong ứng dụng CM 4.0 bởi mức lương tốt thường được trả cho người lao động tay nghề cao, thông thạo kỹ thuật số, trong khi lao động nữ phần nhiều không đáp ứng được nhu cầu này”, ông Vinh cho hay. Bên cạnh đó, lao động nữ còn làđối tượngchịu tácđộng nhiều nhất của quá trình chuyển đổi khi tỷ lệ lao động này chiếm khoảng 80-90% trong các ngành chế biến thủy sản, dệt may… có nguy cơ bị thay thế bởi máy móc. Điều đó cũng chỉ ra nguy cơ đánh mất sinh kế của một bộ phận khôngnhỏ lực lượng lao động trẻ là nữ trong tương lai không xa. Mặc dù vậy, theo bà Tôn NữThị Ninh, Chủ tịchQuỹHòa bình và Phát triển TP HCM, kỷ nguyên số là môi trường luôn đan xen giữa thách thức và cơ hội để phụ nữ bứt phá, phát triển bản thân, nâng cao ý thức làm chủ cuộc sống và tư duy bình đẳng giới. Công nghệ sẽ đóng vai trò kết nối giữa con người và thông tin, mở rộng cơ hội cho phụ nữ, nhất là giới trẻ. Bà Ninh chia sẻ: “Những lợi thế của phụ nữ như tinh thần cầu tiến, sẵn sàng học hỏi và kiên trì, suy nghĩ đột phá sẽ là bàn đạp thúc đẩy họ phát triển. Bước ngoặt cho phụ nữ là khi họ dámđổi mới, sáng tạo”. Điểm sáng của chính sách Năm 2021, Chinh phu ban hanh Nghi quyêt sô 28/ NQ-CP phê duyêt Chiên lươc quôc gia vê binh đăng giơi giai đoan 2021-2030 vơi muc tiêu tông quat: “Tiếp tục thu hẹp khoảng cách giới, tạo điều kiện, cơ hội để phụ nữ và nam giới tham gia, thụ hưởng bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần vào sự phát triển bền vững của đất nước”. Chiên lươc trên bao gôm 6 muc tiêu va 20 chi tiêu cu thê nhằm tiêp tuc thu hep khoang cach giơi trong cac linh vưc: chinh tri; kinh tê, lao đông; trong đơi sông gia đinh va phong ngưa, ưng pho vơi bao lưc trên cơ sơ giơi; y tê; giao duc, đao tao; thông tin, truyên thông. Cùng với việc duy trì một số chỉ tiêu của giai đoạn trước, Chiên lươc 2021-2030 bao gôm cac chi tiêu mơi như: tăng cac cơ sở trợ giúp xã hội công lập triển khai các hoạt động trợ giúp, giam tỷ trọng lao động nữ làm việc trong khu vực nông nghiệp; phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới; giam ty suât sinh ơ vi thanh niên; bình đẳng giới được đưa vào chương trình giảng dạy trong hệ thống giáo dục quốc dân... Nhận định về Chiên lươc quôc gia vê binh đăng giơi giai đoan 2021-2030, bà Nguyễn Thị Hà, Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH, cho biết với nô lưc cua ca hê thông chinh tri, sau 10 năm triên khai Chiên lươc, Việt Nam đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ, góp phần thu hẹp khoảng cách giới trong các lĩnh vực, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. “Nhưng thanh tưu nay la nên tang vưng chăc đê cac câp, nganh tiêp tuc duy tri va phat huy hơn nưa trong viêc thưc hiên cac muc tiêu quôc gia binh đăng giơi trong giai đoan tơi”, bà Hà nói. Tham gia hỗ trợ kỹ thuật trong quá trình xây dựng Chiên lươc 2021-2030, bà Elisa Fernandez Saenz, Trưởng đại diện UN Women tại Việt Nam nhấn mạnh: “Trong 10 năm qua, phụ nữ Việt Namcónhữngđónggóp đáng kể cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nữ giới đã chiếm47,7% lực lượng lao động, lãnh đạo nữ trong các doanh nghiệp chiếm 26,5%, tỷ lệ cao so với bình quân khu vực”. Tuy nhiên đ ng sau những kết quả đạt được, bà Elisa Fernandez cũng khuyến cáo Việt Nam cần tăng cường hơn nữa tỷ lệ tham gia của phụ nữ trong các vị trí lãnh đạo ở khu vực công, thu hẹp khoảng cách tiền lương giữa nam và nữ, giảm tỷ lệ bạo lực đối với trẻ em gái và phụ nữ, quan tâm hơn nữa tới các nhóm phụ nữ và trẻ em người dân tộc thiểu số, phụ nữ khuyết tật và nhiễm HIV, phụ nữ nông thôn hay những người bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu và thiên tai. Để làm được điều trên, cần đảm bảo các mục tiêu của Chiên lươc được lồng ghép một cách nghiên túc trong các kếhoạch củangành và địa phương, cũng như các chương trình mục tiêu quốc gia. Việt Nam cũng cần đầu tư có mục tiêu vào thay đổi chuẩnmực xãhội theohướng thúc đẩy cho bình đẳng giới, đây là điều cốt lõi để thúc đẩy bình đẳng giới mà rất nhiều quốc gia trên thế giới từng trai qua. n Ảnhminhhọa. Những lợi thế của phụ nữ như tinh thần cầu tiến, sẵn sàng học hỏi và kiên trì, suy nghĩ đột phá sẽ là bàn đạp thúc đẩy họ phát triển. Bước ngoặt cho phụ nữ là khi họ dám đổi mới, sáng tạo”. Bà Tôn Nữ Thị Ninh NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ Số299 - ThứNăm, ngày20/10/2022

Bải toán về danh dự Theo thống kê của Bộ LĐTB&XH, trong 2 năm từ tháng 6/2019 - tháng 6/2021, tại Việt Nam có 4.009 trẻ em bị xâm hại, trong đó 90% là trẻ em gái, tức hơn 3.600 em. Số lượngđối tượngxâmhại trẻem là 4.400, trong đó 95% là nam giới. Theo bà, các số liệu này đã sát với thực tếhay chưa? - Theo tôi con số 3.600 trẻ emgái bị xâmhại kém rất xa so với thực tế vì những lý do sau. Một là nạn nhân chọn cách im lặng vì sợ ảnh hưởng đến danh dự của bản thân, hoặc sợ bị cộng đồng đổ lỗi ngược lại cho mình. Và việc nhiều người xúm vào trách móc, bỉ bôi những trẻ em gái bị xâm hại không phải là hiếm khi xảy ra. Hai là phụ huynh của nạn nhân không dám tố cáo vì sợ mang tiếng. Họ coi việc con gái mình bị xâm hại là một nỗi xấu hổ, tủi nhục của gia đình, sợ những lời đàm tiếu có thể ảnh hưởng xấu tới tương lai đứa trẻ. Ngoài ra, nhiều gia đình do thiếu hiểu biết nên không biết phải kêu cứu với ai, thậm chí không biết hành vi xâm hại có trái pháp luật không nên cứ âm thầm chịu đựng. Lý do thứ ba đến từ trách nhiệm của chính quyền. Xâm hại trẻ em gái là vấn đề nhiều địa phương rất ngại báo cáo hay thống kê. Họ sợ những vụ việc đó sẽ làm mất danh hiệu thôn, xã, phường… văn hóa mà họ đang thi đua, nên không nhiệt tình xử lý đến cùng mà khuyến khích các bên tự hòa giải với nhau, “việc lớn hóa nhỏ, việc nhỏ hóa không”. Theo tôi, đây là điều không thể chấp nhận được, bởi đó là hành động dung túng, thỏa hiệp với tội ác. Hòa giải là cách giải quyết được khuyến khích cho vi phạm dân sự, chứ không phải cho vi phạm có dấu hiệu hình sự như xâm hại trẻ em gái. Con số 4.400 đối tượng xâm hại trẻ em tất nhiên còn ít hơn thực tế khá nhiều, nhưng lại nhiều hơn số trẻ em bị xâm hại. Điều đó chứng tỏ đã có không ít những vụ nhiều đối tượng cùng xâmhại một trẻ emxảy ra. Theo những gì tôi biết, năm nào số thủ phạm cũng nhiều hơn số nạn nhân. Có vẻ như bài toán về danh dự là lý do lớn nhất khiến nhiều tội ác vẫn đang bị che giấu? - Đúng vậy. Khi đối mặt với bài toán danh dự, cả nạn nhân, người thân của họ và chính quyền địa phương đều chọn im lặng là lời giải cuối cùng. Điều đó khiến số vụ xâm hại trẻ em gái cứ tăng dần qua các năm. Trong khi đó, sự im lặng sẽ đẩy nạn nhân vào tâm lý tự đổ lỗi cho bản thân: tại mình ngây ngô, dại dột, thiếu hiểu biết nên mới bị xâm hại… Nếu ở trong trạng thái đau khổ, dằn vặt quá lâu, nạn nhân có thể bị tự kỷ, trầm cảm, thậm chí là tìm cách tự tử. Nếu danh dự có thể phá hủy cuộc đời một đứa trẻ như vậy, thì nó không khác gì một liều thuốc độc. Phải thay đổi nhận thức của cộng đồng Hiện nay, biện pháp hỗ trợ phổ biến nhất mà những bé gái bị xâm hại có thể tìm đến là gọi điện cho Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em 111. Theo thống kê năm 2021, tổng đài đã can thiệp được 1.000/1.194 vụ xâm hại trẻ em. Theo bà, chỉ một đường dây nóng liệu có đủ để bảo vệ trẻ emgái khỏi bị xâmhại? - Tất nhiên là không đủ rồi. Đầu tiên, không phải ai cũng biết tới Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em. Thứ hai, các nạn nhân khi gọi tới tổng đài thường có tâm lý hoảng loạn hoặc sợ cung cấp thông tin cho người lạ, nên nhiều khi nhân viên không thể nắm được các thông tin cần thiết để hỗ trợ, can thiệp. Ngoài ra, không phải địa phương nào cũng hợp Tiến sĩ Khuất Thu Hồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS) tâm sự rằng, những người đau đáu với công tác bảo vệ trẻ em gái như bà thường cảm thấy khá cô đơn. Bởi vẫn còn đó một bài toán hóc búa đang cản trở rất nhiều nỗ lực can thiệp, hỗ trợ những bé gái bị xâm hại. Phóng viên Ngày Nay đã có một cuộc trò chuyện với bà với về vấn đề này. VIỆT KHÔI Khoảng trống về an toàn của trẻ em gái NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ Số299 - ThứNăm, ngày20/10/2022

làm điều tra xã hội học như ISDS là rất quan trọng. Nhưng nói thật là rất khó để thực hiện được những cuộc điều tra ấy. Không địa phương nào muốn cung cấp thông tin hay tạo điều kiện cho chúng tôi tìm hiểu về những vấn đề có thể gây bất lợi cho họ. Số nạn nhân đồng ý hợp tác để chia sẻ về những trải nghiệm tồi tệ trong quá khứ cũng ít vô cùng. Vẫn là câu chuyện cũ: quan trọng là chính quyền và các cơ quan chức năng có muốn đồng hành không, nạn nhân cũng như gia đình có dám cởi mở không. Nạn nhân và gia đình cần thay đổi quan niệm để cởi mở hơn, báo chí và mạng xã hội cần có những thông tin phân tích chuyên sâu hơn, chính quyền và cơ quan chức năng cần đầu tư nhiều hơn vào công tác bảo vệ trẻ em. Như vậy là đủ để giải bài toán danh dự chưa, thưa bà? - Thực ra, giải được bài toán danh dự là vẫn chưa đủ để ngăn chặn tình trạng phải thay đổi thói quen này không? - Tôi nghĩ việc thay đổi là rất cần thiết. Đưa tin theo tình huống chỉ thu hút được sự chú ý của công chúng trong thời gian ngắn, chứ khônggiúphọhiểuđược gốc rễ của vấn đề xâmhại trẻ em. Thời buổi này, mỗi ngày độc giả có thể tiếp xúc với hàng chục, thậm chí hàng trăm tin tức, nên những tin cụ thể sẽ không thể đọng lại trong đầu họ quá lâu. Theo tôi, người đọc đang cần những phân tích sâu về nguyên nhân khiến số vụ xâm hại trẻ em đang không ngừng tăng. Tôi rất hy vọng những bài báo như vậy sẽ xuất hiện càng nhiều càng tốt. Độc giả phải hiểu rõ căn cốt của vấn đề thì mới có cơ sở để lên tiếng và hành động, nhằm hướng tới một kết quả lâu dài và bền vững hơn. Bên cạnh đó, để báo chí có thể phân tích những vấn đề mang tính hệ thống, sự giúp đỡ về số liệu, thông tin của những cơ quan đài sẽ chỉ như muối bỏ bể. Nếu tôi nhớ không nhầm, hiện nay trung bình cứ 2 xã/ phường thì mới có 1 cán bộ làm công tác bảo vệ trẻ em. Như vậy là quá ít. Chưa kể tới việc đa số họ đều không được đào tạo bài bản, mức thù lao nhận được cũng không đáng kể, nên thiếu năng lực và động lực để làm tốt công việc của mình. Báo chí và mạng xã hội luôn là công cụ rất quan trọng trong việc thay đổi nhận thức của cộng đồng về xâm hại trẻ em gái. Nhưng dường như đa số thông tin hiện nay đều thích tập trung vào những sự việc cụ thể (một bé gái bị xâm hại tình dục; một đối tượng có hành vi dâm ô với trẻ em bị bắt giữ...) hơn là nêu ra những vấn đề có tính hệ thống. Theo bà, có cần tác với tổng đài vì sợ ảnh hưởng đến bộ mặt và thành tích của mình, như tôi đã nói ở trên. Nhiều trường hợp chính quyền đã nhận được thông tin tố cáo từ nhân viên tổng đài, nhưng không muốn can thiệp hoặc chỉ giải quyết qua loa. Có thể thấy, bài toán về danh dự lại là thứ cản trở việc thực thi công lý. Chúng ta vẫn nên dành lời khen ngợi cho những nỗ lực của Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em. Nhưng rất khó để đòi hỏi họ phải làm nhiều hơn. Vì bảo vệ trẻ em không phải là trách nhiệm của mỗi họ. Đó còn là nhiệm vụ của các Ủy bản nhân dân, các tổ chức như Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn thanh niên... ở địa phương. Không có sự đồng hành của họ, những nỗ lực của tổng xâm hại trẻ em. Muốn làm được điều này, bảo đảm sự an toàn cho trẻ em mới là điều quan trọng nhất. Việc ngày càng nhiều trẻ em gái bị xâm hại chỉ là một lỗ hổng nhỏ trong khoảng trống về an toàn của trẻ em hiện nay ở Việt Nam. Tôi cho rằng, nhiều địa phương chưa coi trọng việc này bởi đang ưu tiên phát triển kinh tế hơn. Ngay cả trong nhiều gia đình cũng vậy, cha mẹ quan tâm đến việc kiếm tiền để con mình ăn ngon, mặc đẹp, học trường tốt hơn là bảo đảm an toàn cho con. Nếu trẻ không được an toàn thì tất cả những lợi ích trên đâu còn có nghĩa lý gì nữa? Mỗi năm, hàng ngàn trẻ em bị xâm hại thì hàng triệu trẻ em khác đang phải lo lắng cho sự an toàn của mình. Vì vậy, xây dựng một môi trường an toàn để trẻ em phát triển mới là bài toán lớn nhất của chúng ta. Xin cảm ơn về bà về cuộc trò chuyện! Tranhminhhọa củaHannaBarczyk choNPR. UNICEF Mỗi năm, hàng ngàn trẻ em bị xâm hại thì hàng triệu trẻ em khác đang phải lo lắng cho sự an toàn của mình. Vì vậy, xây dựng một môi trường an toàn để trẻ em phát triển mới là bài toán lớn nhất của chúng ta. Tiến sĩ Khuất Thu Hồng NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Số299 - ThứNăm, ngày20/10/2022

Trướckhi chuyểntới Bắc Kinh, Feng và chồng điều hành một cửa hàng bán đồ thể thao ở quê nhà Vũ Hán (tỉnh Hồ Bắc). Rồi côngviệc kinhdoanh trở nên xấu đi, vợ chồng Ah mắc nợ hơn 100.000 tệ (khoảng hơn 347 triệu đồng). Năm 2019, cặp đôi này quyết định thử vậnmay ở thủ đô. Sống chen chúc trong một căn phòng nhỏ với giá thuê hàng tháng hơn 1.000 tệ, cô bỏ mặc đứa con gái 15 tuổi cho người thân chăm sóc. Hiện tại, chồng Ah không đi làm, anh muốn sử dụng khoản tiền tiết kiệm của mình để làm vốn kinh doanh, nhưng Feng không đồng ý. “Không thể kinh doanh lúc dịch bệnh bấp bênh như hiện nay”, người vợ lập luận. Để kiếm sống và trả nợ, Feng cần một công việc có thu nhập đều đặn. Cô thử đi phỏng vấn xin việc ở vị trí quản lý ca siêu thị, với mức lương 6.500 tệ. Lý do cô bị từ chối là bởi siêu thị không nhận người trên 40 tuổi làmviệc. Sau đó, Feng thử công việc môi giới tại một công ty bất động sản, với mức lương cơ bản là 2.000 tệ một tháng, cộng với tiền hoa hồng. Một Đã ba nămnay, Feng Ah - nữ tài xế 42 tuổi, rong ruôi giao đồ ăn khắp Bắc Kinh, Trung Quốc. Công việc dù không hoàn hảo nhưng cô không có nhiều lựa chọn. muốn gửi con gái về quê, cô không muốn con gái có một tuổi thơ giống mình. “Khi tôi học cấp 1, bố mẹ tôi đã bỏ đi làm ăn xa. Tôi biết cảm giác bị bỏ rơi là như như thế nào, vì vậy tôi sẽ khôngbỏ conmình”. Cho đến tháng 9 năm ngoái, con gái Liu bắt đầu đi học lớp 1 và cuối cùng bà mẹ trẻ cũng có thời gian để tìm việc làm. Liu hiện là nhân viên giao hàng bán thời gian vì giờ giấc linh hoạt hơn. Giống như Liu, nhiều phụ nữ Trung Quốc hiện vừa đảm đương công việc giao hàng bán thời gian, vừa dành khoản thời gian ít ỏi còn lại để chămcon. Sun Ping, một nhà nghiên cứu tại Học viện Khoa học Xã hội Trung Quốc, cùng nhóm cộng sự đã phỏng vấn 30 phụ nữ làm công việc giao hàng vào năm 2020 và 2021, trong đó 8 người cho biết họ chọn công việc này vì linh hoạt thời gian. Theo Sun Ping, nhiều phụ nữđượcphỏngvấnđến từcác gia đình nông thôn, truyền thống, nơi phụ nữ thường gánh vác nhiều trách nhiệm gia đình hơn. Đối với hầu hết các nữ tài xế, họ cần có nguồn thu nhập và công việc giao hàng nằm trong số ít các lựa chọn. Trong hai năm qua, số lượng nữ giới làm công việc giao hàng cho các hãng công nghệ đã tăng lên. Đại dịch đã giáng đòn mạnh vào các ngành nghề tập trung nhiều lao động nữ, chẳng hạn như ngoại thương và du lịch, từ đó làm nảy sinh nhu cầu một công việc cấp bách với ngưỡng đầu vào thấp và thu nhập khá, ổn định. Ngànhgiaohàngvì thếđã trở thành chỗ đứng tạm thời cho họ. Hối hả mưu sinh Đối với nhiều tài xế công nghệ, buổi tối là khoảng thời gian tốt nhất để giao hàng. Các con đường thường thông thoáng sau 9 giờ tối và giá mỗi đơn đặt hàng sẽ tăng lên. Nhưng với Feng thì không. Cô từng nhận một đơn đặt hàng nữ đồng nghiệp với 2 năm kinh nghiệm cho biết thu nhập hàng tháng chỉ rơi vào khoảng 4.000 tệ. Với Feng, như vậy là không đủ để bám trụ lại Bắc Kinh. Cuối cùng, cô biết đến công việc giao đồ ăn qua một cuộc gọi quảng cáo. “Nếu làm tốt, cô sẽ nhận được 6.0007.000 tệ một tháng, làm tốt hơn, cô sẽ nhận được 8.0009.000 tệ. Nếu gắng hết sức, cô có thể nhận được hơn 10.000 nhân dân tệ”, người tuyển dụng nói vậy với Feng. Miễn là Feng có thể đi xe đạp điện và sử dụng các ứng dụng dịch vụ định vị và giao hàng, công việc dường như đã đủ đơn giản. Đó là khởi đầu cho công việc hiện tại của Feng. Kế hoạch B Liu Qing, 32 tuổi, giao hàng tại thành phố Thiên Tân. Cũng giống như Feng, cô không tìm thấy lựa chọn nào tốt hơn trong thị trường việc làm. Liu và chồng sở hữu một nhà hàng nhỏ ở Thiên Tân, cho đến khi COVID-19 giáng một đòn chí mạng vào năm 2020. Chồng cô sau đó làm việc tại một nhà hàng khác, còn cô về quê nhà Tín Dương ở tỉnhHà Namđể sinh con. Vợ chồng Liuđã cómột cô con gái 7 tuổi. Nhưng lần này, chuyện sinh nở không thuận lợi. Khi mang thai được 5 tháng, Liu được bác sĩ thông báo thai nhi có 60% khả năng bị dị tật phát triển. “Gia đình tôi không đủ lực để giữ đứa trẻ”, Liu nói về quyết định phá thai. Cô trở lại Thiên Tân sau một năm nghỉ ngơi. Nhưng nỗi lo cứ lớndần lênmỗi ngày. “Tôi không kiếm được tiền và cũng không chăm sóc tốt cho con mình. Tôi cảm thấy mình thật vô dụng ”, Liu chia sẻ. Dù không có thời gian chăm sóc, nhưng Liu không Những nữ tài xế trong thế giới BẮC HIỆP (theo Sixth Tone) Nữ tài xếgiaohàng trongmưa. Nguồn: IC. Tronghai nămqua, số lượngnữgiới làm côngviệcgiaohàngchocáchãngcôngnghệ đã tăng lên. Đại dịchđãgiángđònmạnhvào cácngànhnghề tập trungnhiều laođộng nữ, chẳnghạnnhưngoại thươngvàdu lịch, từđó làmnảy sinhnhucầumột côngviệc cấpbáchvới ngưỡngđầuvào thấpvà thu nhậpkhá, ổnđịnh. NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ Số299 - ThứNăm, ngày20/10/2022

cứng người. Feng thường nói với giọng to và rõ ràng: “Chào các anh đẹp trai! Ai trong số các anh lên tầng 6 không? Xin hãy giúp tôi đặt thức ăn này lên kệ ở đó”. “Hầu như mọi lúc, một anh chàng nào đó sẽ đề nghị giúp đỡ. Mọi người đều thích nghe người khác nói ngọt”, Feng cho biết.. Khi hàng quá nặng, lốp bị dính đinh, hoặc thời tiết xấu, Feng thường gọi điện cho khách hàng nài nỉ họ cho phépgiaohàngmuộnhơndự kiến. Nỗi mặc cảm to lớn Dù công việc bận rộn, Feng vẫn dành thời gian cho bản thân. Mỗi buổi sáng trước khi đi làm, côdànhmột giờđể trang điểm. Rồi cứ sau hai giờ, cô lại thoa kem chống nắng và chuốt mascara. Mỗi tháng cô chi 400500 tệ cho mỹ phẩm, cứ sau mỗi ca đêm, cô lại đắp mặt nạ, nhiều nam đồng nghiệp còn nói rằng cô tiêu xài quá hoang phí. Không phản ứng lại, cô chỉ nhỏ nhẹ nói: “Tôi không hoang phí. Tôi dành tiền mua mỹ phẩm giống như cánh đàn ông mua thuốc lá mỗi ngày”. Cô thừa nhận rằng mình cảm thấy tự ti khi có người hỏi tới công việc của mình. “Công việc này gần với tầng lớp dưới cùng của xã hội và không được tôn trọng”, Feng cay đắng nói. Đôi khi, khi bước vào các trung tâm thương mại cao cấp hoặc khu dân cư cao cấp, nhân viên bảo vệ có thể yêu cầu cô cởi đồng phục, hoặc gọi khách hàng đến đón tại cửa. So với sự ngại ngùng và tủi thânmà cô gặp bên ngoài, điều thực sự khiến Feng đau lòng lại đến từ người chồng củamình. Khi cô nhắc khéo chồng mình về lọ nước hoa đã hết sạch, anh chỉ hờ hững đáp: “Cô định chạy xe khắp nơi với mùi nước hoa để quyến rũ đàn ông sao?”. n ra cách tốt hơn. Cô không muốnbỏ conởnhàmộtmình cả ngày. Học cách thích ứng Để tồn tại trong ngành nghề do nam giới thống trị, Sun Ping cho biết các nữ tài xế thường áp dụngmột trong hai chiến lược tồn tại: thứnhất là tự coi mình là đàn ông và sẵn sàng làmviệc nặng. Điều thứ hai, theo khảo sát của Sun, là thể hiện những đặc điểm của nữ giới như “khuôn mặt tươi cười, nói chuyện ngọt ngào và từ tốn, dễ chịu”. Zhang Ling - một nữ tài xế tại Thượng Hải, chọn chiến lược thứ nhất. Cô thường tự đùa rằng “đàn ông không coi tôi là phụ nữ.” Trước khi đi giao hàng vào cuối năm 2021, Zhang làm việc trong căng tin của một nhà máy sản xuất đồ nội thất. Cô thường mặc váy và bắt buộc phải trang điểm hàng ngày. Nhưng bây giờ, mỗi ngày phải khoác lên bộ đồng phụcvàđộimũbảohiểm, việc trang điểm trở nên dư thừa. Nhìn từ xa, nếu không có mái tóc đuôi ngựa nhô ra khỏi mũ bảo hiểm, thật khó để nhận biết Zhang là phụ nữ. Trong số 70 tài xế của công ty, Zhang thường xuyên đứng trong top 3. Xuất thân từ một vùng quê ở Tứ Xuyên, cô có một con gái 14 tuổi và một con trai 8 tuổi. “Chiếc xe đạp điện của tôi có thể chở được 20 kg. Miễn là tôi có thể vượt qua, phụ nữ không cần phải thua kém đàn ông”, Zhang nói.. Còn với Feng, xét cho cùng cô vẫn là phụ nữ và sở hữu những bất lợi khách quan về thể chất trong ngành này. Theo khảo sát của Feng, một số nữ tài xế phải cậy tới giới tính để tìm kiếm sự giúp đỡ. Trong giờ cao điểm ăn trưa, thang máy của các tòa nhà văn phòng luôn chật Theo Sun Ping, các thuật toán của nền tảng giao hàng được điều chỉnh cho phù hợp với nam giới, về cường độ lao động và các quy tắc quản lý. “Hầu hết hệ thống hạn ngạch dựa trên dữ liệu của nam giới, điều này rõ ràng là không phù hợp đối với phụ nữ”, cô nói. So với những bất lợi về thể chấtmàmình phải đối mặt, cuộc đấu tranh để cân bằng giữa công việc và cuộc sống khiến Liu càng cảm thấy bất lực hơn. “Đôi khi, vàonhững ngày nghỉ học, tôi đưa con gái đi giao hàng. Ngay cả khi đang vội, tôi vẫn giảm tốc độ thay vì vượt đènđỏhoặc đi sai làn đường”, bà mẹ trẻ nói. “Nếu tình cờ điểm đến có sân chơi cho trẻ em, tôi sẽ thả con bé ở đó một lúc. Vào những ngày như vậy, thu nhập hàng ngày của tôi giảm một nửa, chỉ còn dưới 100 tệ”. LiuQing thường cảm thấy mặc cảm về hoàn cảnh của mình, nhưng không thể nghĩ không thể lái được. Ngoài ra, chi phí nhiên liệu cao hơn so với sạc pin”, Feng cho biết. Do nhiều hạn chế, trong thời gian Feng thực hiện 10 đơn hàng, các đồng nghiệp nam của cô hoàn thành được 15 đơn. Để bù lại, cô bỏ qua bữa trưa hoặc bữa tối. “Lúc đầu tôi ănkhôngngonmiệng, thường xuyên bị mất nước và kiệt sức. Sau đó, tôi nghĩ dù cước có tăng thêm30 hoặc 40 tệ cũng không đáng là bao”, cô nói. Giờ đây, Feng sẽ đi về sau khi đạt được mục tiêu 300 tệ mỗi ngày và không còn cạnh tranh với cánh đồng nghiệp nam. Liu Qing từng làm những đơn hàng siêu thị có cước rất cao. Đối với những chuyến hàng có trọng lượng trên 20 kg, cước sẽ rơi vào khoảng 1015 tệ. Đổi lại những chuyến xe đó là chứng đau mỏi lưng và vai, gáy. Giờ đây, Liu chỉ tập trung vào nhữngđơn hàng có phí giao hàng từ 3-5 tệ, chẳng hạn như từ các hiệu thuốc và cửa hàng tiện lợi. ở vùng ngoại ô giữa đêm và chuyến đi đó chỉ giúp cô thu về hơn 60 tệ. Ngoài những nguy hiểm do đi sớm về khuya, một vấn đề khác đối với Feng chính là kỳ kinh nguyệt. Mỗi khi tới tháng, Feng lại phải xin phép trưởng phòng nghỉ hai ngày. “Đôi khi rất khó để tìm thấy một nhà vệ sinh trên đường”, Feng chia sẻ vấn đề tế nhị. Thông thường, một đơn hàng trong bán kính 3 km yêu cầu hoàn thành trong 30 phút. Vào năm 2019, nhóm của nhà nghiên cứu Sun Ping đã thử nghiệm và đưa ra kết luận: mục tiêu 30 phút chỉ có thể hoàn thành nếu các tài xế phóng nhanh và vượt đèn đỏ. Nhiều đồng nghiệp nam của Feng thường đi xe máy với vận tốc lên đến 80 km/h, nhưng hầu như không có phụ nữ nào có bằng lái. Chiếc xe đạpđiện của Fengdùđã được cải tạo nhưng cũng chỉ nhích được tối đa 40 km/h. “Xe máy rất nặng so với sức phụ nữ, hầu hết chúng tôi của đàn ông LiuQing thườngcảm thấymặc cảmvềhoàn cảnhcủamình, nhưng không thểnghĩ racách tốt hơn. Côkhôngmuốn bỏconởnhàmộtmình cảngày. Ngày càng cónhiều tài xếnữ chọn làmviệc trong lĩnhvực giaohàng cho các hãng côngnghệ. Nguồn: VCG. Dù côngviệc giaohàng có thời gian linhhoạt, nhưng yêu cầu thể chất là trởngại đối với các nữ tài xế. Nguồn: VCG. Các tài xếgiao hàng công nghệ trở thành lực lượng thiết yếu trongbối cảnh các đô thị bị phong tỏa. Nguồn: China Daily. NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ Số299 - ThứNăm, ngày20/10/2022

DIỄN VIÊN THUHIỀN: Phụ nữ mạnh mẽ đến mấy vẫn cần một bờ vai Diễn viên Thu Hiền xuất hiện trong nhiều bộ phim trên sóng giờ vàng của thập niên 2000. Đó là hình ảnh Hoàng Anh trong “Những cánh hoa bay”, nhân vật cô giáo Nga hiền lành trong “Xóm gà trống” và đặc biệt là vai để đời trong “Cảnh sát hình sự”. Hiện tại, khi đã dừng chân ở lĩnh vực khác nhưng chị vẫn đau đáu với phim Việt với những nhận xét từ trái tim yêu nghề. phối hợp diễn rất ăn ý, cùng học chung lớp đại học và chơi thân với nhau cho nên khi làm phim chúng tôi không có khoảng cách. Có những cảnh hôn nhau rất say đắmvà ngọt ngào nên không tránh khỏi sẽ bị đồn đoán việc phim giả tình thật. Nhưng thật sự thì tôi rất thân với Trường và cả vợ Trường. Đó là tình bạn chân thành, không màu mè, giả tạo. Cho đến giờ chúng tôi vẫn giữ mối quan hệ tốt đẹp đó. Chỉ là mỗi người mỗi cuộc sống mỗi công việc mỗi quan hệ nên không thường xuyên gặp nhau được. Tôi luôn trân trọng tình bạn này Ngoài “Những cánh hoa bay”, nhữngnămcủa thậpniên 2000, chị còn gây chú ý với vai người emthâncậncủabàtrùm trong phim “Cảnh sát hình sự - Phi đội chuồn chuồn”, rồi vai nữ cảnh sát phim “Miền đất hứa”. Bộ phim này đã để lại cho chị những ấn tượng đặc biệt như thếnào? - Phim “Cảnh sát hình sự - Phi đội chuồn chuồn”, tôi đóng vai đàn emthân cận của bà trùm do chị Lệ Hằng thủ vai. Còn phim“Miền đất hứa – Cảnh sát vùng biên”, tôi đóng vai Ngọc Diễm – nữ cảnh sát phòng ma túy. Đây là một bộ phim hình sự nói về các chiến sĩ trong lực lượng công an nhân dân, cụ thể là phòng cảnh sát điều tra tội phạm về ma tuý. Phim chủ yếu khai thác nội dung về những cuộc đối đầu giữa lực lượng Công an nhân dân Việt Nam và các nhóm tội phạm. Đan xen vào đó là tình đồng chí đồng đội, sự hy sinh thầm lặng của các chiến sĩ công an nhân dân để giữ bình yên cho đất nước. Mấy tháng trời ròng rã quay phim trong thời tiết lạnh giá qua các địa danh Hà Nội, Bắc Giang, Lạng Sơn tôi thêm hiểu và đồng cảm với các chiến sĩ công an. Nhất là điều tra tội phạm về ma túy là nghề rất vất vả và Gặp Thu Hiền một sớm chớm thu vừa chợt chạm vào khoảnh khắc giao mùa Hà Nội, tôi ngỡ ngàng trước nhan sắc tuổi 37 của chị. Đi qua những năm tháng tươi đẹp của tuổi trẻ với nhiệt huyết lànữ chính củabiết bao phimViệt thậpniên 2000, Thu Hiền hiện tại khác xưa nhưng vẫn trong trẻo niềm mê say với phim ảnh. Nói chuyện với chị, ký ức của cả một thời thanh xuân ùa về. Buông nghề vì cơmáo… Suốt thời gian qua chị hầu như không xuất hiện trên truyền hình, lý do nào khiến một diễn viên “hot” thập niên 2000 lại buôngnghề? - Trong cuộc đời mỗi con người đều sẽ trải qua một số giai đoạn.Vài năm trở lại đây, Thu Hiền ít tham gia nghệ thuật vì một vài lý do: Tập trung vào kinh doanh lo kinh tế để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của hai mẹ con, dành nhiều thời gian chăm sóc cho con gái trong giai đoạn đầu đời… nên tôi phải tạm gác lại niềm đam mê diễn xuất. Vì có thực mới vực được đạo, tôi không phải lo về kinh tế thì mới an tâm theo đuổi đam mê của tôi được, mới tự do bay bổng được... Được biết, chị nổi tiếng với vai Hoàng Anh “Những cánh hoa bay” đóng cùng diễn viên Mạnh Trường. Trong phim này, chị có bị đồn “phim giả tình thật” với nam chính? Sau phim này mối quan hệ của chị với MạnhTrường ra sao? - “Những cánh hoa bay” là bộ phim thành công đưa tên tuổi của Thu Hiền và Mạnh Trường đến gần với công chúng. Chúng tôi ĐỖ QUYÊN NGAYNAY.VN 10 Số299 - ThứNăm, ngày20/10/2022 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==