Ảnh minh họa.
Bốn pháp tâm tăng thượng: Niệm tưởng Pháp
(Ngày Nay) - Niệm Pháp thuần thục sẽ thành tựu đức tin vào Chánh pháp, tin hiểu duyên sinh, tin sâu nhân quả, tin chắc vào pháp hành cùng đạo lộ dẫn đến giác ngộ, giải thoát.
Ảnh minh họa.
Thấy có cha, có mẹ là chánh kiến
(Ngày Nay) - Người học Phật đều biết chánh kiến là thấy biết chân chánh, như thật về Bốn sự thật, Nhân quả, Duyên khởi v.v… , ngược lại được gọi là tà kiến. Pháp thoại này, Đức Phật nói cụ thể hơn về những phương diện của chánh kiến, đặc biệt là thấy “có cha, có mẹ”.
Ảnh minh họa.
Nghiệp và ý chí tự do
(Ngày Nay) - Karma là một từ tiếng Phạn có nghĩa là “hành động”. Một cách đơn giản để hiểu nghiệp là nhìn nó như những khoảnh khắc nhân quả. Ví dụ, nếu ai đó uống một tách trà lớn vào buổi sáng, đó là nhân. Và quả là họ sẽ phải đi nhà vệ sinh nhiều lần vào buổi chiều.
Ảnh minh họa.
Thế nào là chánh kiến?
(Ngày Nay) - Chánh kiến là thấy biết đúng sự thật. Thấy biết về thiện và bất thiện, căn bản của thiện và bất thiện; thấy biết về nhân quả và nghiệp báo của thiện ác; thấy biết về duyên khởi, nhân duyên, đặc tính vô thường, khổ, vô ngã của vạn pháp là chánh kiến.
Đức Phật hiểu lòng ta mà đưa tay cứu vớt nhân sinh
Đức Phật hiểu lòng ta mà đưa tay cứu vớt nhân sinh
(Ngày Nay) - Nhân sinh vốn chìm nổi như mộng huyễn. Kẻ trước người sau, đều sinh ra với tâm hồn thanh bạch. Thuận theo tự nhiên mà lớn lên. Theo nghiệp quả mà trả vay. Cuộc đời không ai không chìm nổi, không ai không có đau thương.
Không tranh chấp là pháp trang nghiêm
Không tranh chấp là pháp trang nghiêm
(Ngày Nay) - Một cá nhân hay đoàn thể đệ tử Phật thực sự có tu tập giới-định-tuệ thì được mọi người kính trọng; sống hòa hợp, nhẫn nhịn, không tranh chấp đấu đá lẫn nhau chắc chắn được mọi người thương mến.
Gốc rễ của thiện và bất thiện
Gốc rễ của thiện và bất thiện
(Ngày Nay) - Thiện hay bất thiện trong thế gian có nhiều quan niệm, quy chuẩn khác nhau. Theo đạo Phật, thân làm ác (giết hại, trộm cướp, tà hạnh), miệng nói ác (nói dối, nói chia rẽ, nói thô ác, nói thêu dệt-dua nịnh), ý nghĩ ác (tham lam, sân hận, si mê) là bất thiện. Ngược lại là thiện.
Có vực thẳm khác lớn hơn và đáng sợ hãi hơn
Có vực thẳm khác lớn hơn và đáng sợ hãi hơn
(Ngày Nay) - Đứng trước vực thẳm của tự nhiên, con người thường có cảm giác sợ hãi. Đối diện với vực thẳm của lòng người, ta cảm thấy ghê tởm và kinh khiếp. Nhưng trớ trêu thay ít ai thấu hiểu và cảm nhận hết cái đốn mạt, dối trá và nguy hiểm của vực thẳm lòng mình.
Nhân quả có phải đợi kiếp sau?
Nhân quả có phải đợi kiếp sau?
(Ngày Nay) - Thuở xưa, có người đến hỏi một vị Thiền sư: “Bậc tu hành đã ngộ lý Chân Không, có lạc vào vòng Nhân Quả đặng?”. Thiền sư đáp: “Bậc đại tu hành chẳng lạc vào vòng nhân quả”.
Nói ác khẩu bị đọa làm khỉ
Nói ác khẩu bị đọa làm khỉ
(Ngày Nay) - Đây là câu chuyện đức Phật dạy về quả báo của ác khẩu; ngày xưa trong thành Xá Vệ có một người giàu, tên gọi là Sư Chất, đã hơn 40 tuổi rồi mà chưa có con...
Buông là cách ta đặt giới hạn và bảo vệ trái tim mình
Buông là cách ta đặt giới hạn và bảo vệ trái tim mình
(Ngày Nay) - Buông bỏ không phải lúc nào cũng dễ dàng, nhưng nó có thể là một hành động mạnh mẽ và tự do. Nó đòi hỏi sự quyết đoán, sự can đảm, và sự suy xét. Buông bỏ có thể giúp chúng ta tiến lên và tìm thấy sự tự do trong tâm hồn.
Hưởng thọ vui, khổ quả báo khổ, vui
Hưởng thọ vui, khổ quả báo khổ, vui
(Ngày Nay) - Theo Đức Phật thì cuộc sống không chỉ hiện tại, đời này mà còn tương lai và đời sau. Do vậy, hãy nghĩ đến tương lai mà điều chỉnh sự hưởng thọ trong hiện tại, sao cho chừng mực để “nay vui, đời sau vui”.
Năm sự trói buộc trong tâm
Năm sự trói buộc trong tâm
(Ngày Nay) - Tham ái với thân, tập trung lo cho thân tứ đại một cách thái quá, đó là trói buộc. Tham ái đối với năm dục (tiền bạc, sắc dục, danh vị, ăn uống, ngủ nghỉ) và năm trần cảnh (sắc, thanh, hương, vị, xúc) là những trói buộc lớn.
Cha mẹ cần làm gì để mang lại phúc đức cho con?
Cha mẹ cần làm gì để mang lại phúc đức cho con?
(Ngày Nay) - Đức Phật có dạy rằng: ''Phúc đức tại mẫu'', người làm cha mẹ có ảnh hưởng lớn tới cuộc đời của con. Nếu muốn tích phúc đức cho con cái về sau, có 4 điều cha mẹ nhất định phải ghi nhớ.
Hạnh phúc thực sự không thể có được từ giành giật
Hạnh phúc thực sự không thể có được từ giành giật
(Ngày Nay) - Hạnh phúc như gió, có thể đẩy người ta ngã, có thể xoay người ta nghiêng, nhưng không một ai có thể giăng lưới mà bắt được gió, không ai có thể vui được cả đời từ mảnh hạnh phúc giành giật được của người.
Tin lời Phật dạy là chân chính
Tin lời Phật dạy là chân chính
(Ngày Nay) - Ta tin những lời dạy vàng ngọc của Phật, tức là ta thực hành lý nhân quả-luân hồi-nhân duyên để áp dụng vào trong đời sống hằng ngày. Muốn được quả tốt thì ta phải tạo nhân tốt và những duyên phụ thuộc cũng phải tốt mới được.
Ác dục và tà kiến gốc rễ của đấu tranh
Ác dục và tà kiến gốc rễ của đấu tranh
(Ngày Nay) - Ác dục là quá nhiều tham muốn bất thiện. Vì tham ái làm cho mờ mắt nên người ta tìm mọi cách để được nhiều hơn. Mọi tranh giành, đấu đá lẫn nhau ở đời đều bắt nguồn từ tham dục. Tà kiến là thấy biết sai lạc. Vì thấy biết không đúng chân lý nên dẫn đến đấu tranh.
Luật nhân quả bốn hạng người
Luật nhân quả bốn hạng người
(Ngày Nay) - Theo tuệ giác của Thế Tôn, nghiệp cũ quyết định hoàn cảnh xuất thân nhưng nghiệp mới sẽ quyết định tương lai. Nghiệp mới là cái mà chúng ta hoàn toàn tự chủ tạo dựng trong cuộc sống này.