Ảnh minh họa.
Phụ nữ lấy nhu làm điểm mạnh
(Ngày Nay) - Đoan chính không chỉ là vẻ đẹp lộng lẫy trên sắc tướng; đoan chính còn là uy nghi trang nghiêm biểu lộ tự nhiên.
Lời Phật dạy: Không chê trách lẫn nhau chính là tôn trọng diệu Pháp
Lời Phật dạy: Không chê trách lẫn nhau chính là tôn trọng diệu Pháp
(Ngày Nay) - Khi Thế Tôn nhập Niết bàn, di huấn tối hậu của Ngài cho các Tỷ kheo là “Hãy lấy Pháp và Luật làm thầy” và “Hãy nương tựa hòn đảo chính mình”. Do đó, tuân thủ tuyệt đối Pháp và Luật hay “tôn trọng diệu pháp” là nhiệm vụ trọng yếu của mỗi Tỷ kheo.
Dezhin Shegpa - Đại sư Tây Tạng thứ 5 tái sinh
Dezhin Shegpa - Đại sư Tây Tạng thứ 5 tái sinh
(Ngày Nay) - Đại sư sinh năm 1384 tại vùng Nyang Dam thuộc miền nam Tây Tạng, trong một gia đình mà cha mẹ đều thực hành pháp Du-già. Trong thời gian mang thai ngài, người ta thường nghe thấy tiếng tụng đọc các mẫu tự Phạn ngữ (Sanskrit) trong bụng người mẹ, cùng với tiếng niệm chú Om Ah Ham.
Con đường của trí tuệ kém tốt
Con đường của trí tuệ kém tốt
(Ngày Nay) -  Theo đạo Phật, trí tuệ là hiểu rõ đạo lý, là chánh tri kiến chứ không phải là thông minh và hiểu biết thông thường.
Lời Phật dạy: Vì sao lại gọi là chúng pháp và chúng phi pháp?
Lời Phật dạy: Vì sao lại gọi là chúng pháp và chúng phi pháp?
(Ngày Nay) - Ngoài lòng tôn kính và vâng phục vị thầy của mình, người học Phật cần tỉnh táo đối chiếu những lời dạy và cách sống của thầy với Kinh - Luật. Nếu không đúng với Kinh-Luật thì hết sức cẩn trọng, không mù quáng tin theo vì vị ấy đã thực hành phi pháp.
Chuyện về Karma Pakshi - Đại sư Tây Tạng thứ 2 tái sinh
Chuyện về Karma Pakshi - Đại sư Tây Tạng thứ 2 tái sinh
(Ngày Nay) - Đại sư Karma Pakshi sinh năm 1206 tại Kyil-le Tsakto thuộc miền đông Tây Tạng, trong một gia đình mà cha mẹ đều là các vị hành giả Du-già đáng kính. Ngài được đặt tên là Chưzin. Ngay từ thuở nhỏ, Ngài đã biểu lộ những phẩm chất của một thiên tài. Chưa được 10 tuổi, ngài đã tinh thông giáo nghĩa kinh điển và thực hành thiền định đến những mức độ rất sâu xa.
Lời Phật dạy về pháp thiểu dục tri túc
Lời Phật dạy về pháp thiểu dục tri túc
(Ngày Nay) -  Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đem đến nhiều lợi ích cho xã hội, giúp con người cải thiện đời sống vật chất, đưa con người lên một tầm cao mới, là cơ hội quý báu để một dân tộc, một đất nước vương lên kịp sánh vai với các cường quốc năm châu trên thế giới.
Lời Phật dạy về mười sự công đức có được khi giữ giới
Lời Phật dạy về mười sự công đức có được khi giữ giới
(Ngày Nay) - “Giới luật còn là Phật pháp còn” hay “Sau khi Ta diệt độ, hãy lấy Giới luật làm thầy” đã nói lên tầm quan trọng của giới luật. Thế Tôn thiết lập giới luật vì mười pháp công đức, hàng đệ tử tuân thủ giới luật để được mười sự công đức.
Lời Phật dạy về sáu việc nên làm để đi tới thành công
Lời Phật dạy về sáu việc nên làm để đi tới thành công
(Ngày Nay) -  Việc tu tập, hướng thiện như bơi thuyền ngược nước, nếu không gắng sức chống chèo sẽ bị cuốn xuôi. Vì thế, biết bao người một thời hăm hở tu hành, tưởng chừng như sắp thành chánh quả, rồi chẳng bao lâu sau thì lối cũ ta về, an phận theo thế thường.
Bồ-tát Quán Thế Âm có những ứng hóa thân nào?
Bồ-tát Quán Thế Âm có những ứng hóa thân nào?
(Ngày Nay) - Bồ-tát Quán Thế Âm có tên tiếng Phạn là Avalokiteśvara. Trong tiếng Hán, Bồ-tát Quán Thế Âm còn được gọi là Quán Tự Tại, Quán Thế Tự Tại, Quán Thế Âm Tự Tại, Quán Thế Tự, Khuy Âm, Hiện Âm Thanh, Quán Âm…
Người làm thiện nhiều nhưng tâm ngạo mạn vẫn đọa súc sinh
Người làm thiện nhiều nhưng tâm ngạo mạn vẫn đọa súc sinh
(Ngày Nay) - Người bố thí nhiều dĩ nhiên là có nhiều phước. Tuy nhiên, nếu không cẩn thận sinh tâm ngã mạn, xem mình là người ban ơn, coi thường kẻ nhận thí thì chính tâm niệm ấy lại thiêu rụi công đức phước báu đã làm. Nếu ngã mạn càng nhiều, phước đức càng tiêu hao, dẫn đến đọa lạc.
Lời Phật dạy về nguyên nhân của khổ đau và tội lỗi của con người
Lời Phật dạy về nguyên nhân của khổ đau và tội lỗi của con người
(Ngày Nay) - Vì vô minh, vọng kiến khiến con người khởi lòng tham lam, bực tức mà dẫn họ đi vào con đường tội lỗi và khổ đau. Muốn phá vô minh, vọng kiến phải nương vào trí tuệ của chính mình và muốn có trí tuệ phải có Chánh niệm Chánh định. Nhưng nếu chưa có Chánh niệm, Chánh định, cần nương theo Chánh niệm, Chánh định của Phật, Bồ-tát mới phá được vô minh, thấy được sự thật của cuộc đời, tức thấy điều nên làm và điều không nên làm.
Đức Phật với đại cội Bồ đề
Đức Phật với đại cội Bồ đề
(Ngày Nay) - Một thuở nọ, Đức Thế Tôn ngự tại ngôi chùa Jetavana của ông Phú hộ Anāthapiṇḍika, gần kinh thành Sāvatthi, cùng với chư Đại đức Tỳ-khưu Tăng đông đảo, đến khi Đức Phật du hành đến nơi khác, thì chư Đại đức Tỳ-khưu Tăng cùng đi theo Ngài.
Phóng sinh là tốt nhưng phải biết cách.
Phóng sinh như thế nào cho đúng cách?
(Ngày Nay) - Hoạt động phóng sinh dựa trên tinh thần từ bi và bình đẳng giữa chúng sinh, và quan niệm nhân quả của sinh tử - luân hồi. Để hiểu việc này theo tinh thần giáo lý Phật đà, đại chúng hãy gạt bỏ những ồn ào và thiên kiến, lắng tâm đọc lại khai thị sau đây của Đại sư Thích Thánh Nghiêm (Trung Quốc).
Ảnh minh hoạ.
Tiền thân Đức Phật hiếu thảo với cha mẹ mù
(Ngày Nay) - Trong thời quá khứ, Bồ Tát Suvannasàma là tiền thân của Đức Phật Thích Ca, là vị đạo sĩ phụng dưỡng cha mẹ. Cha mẹ ngài đều là hai vị đạo sĩ mù, sống trong khu rừng lớn gần bờ sông Migasammatà.
Tìm hiểu về Tam thân của Đức Phật
Tìm hiểu về Tam thân của Đức Phật
(Ngày Nay) - Theo lý giải của ngài Trí Giả, Đức Thích Ca mang thân người hữu hạn trên cuộc đời thì sanh thân đó là một trong những phương tiện của Ngài và Pháp thân của Phật Thích Ca ở thế giới Thường Tịch Quang mới là chân thật, tức chân thân. Và điều quan trọng là phải có chân thật mới đưa ra phương tiện được.