Bảy pháp tôn kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng
Bảy pháp tôn kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng
(Ngày Nay) - Tôn kính là sự kính trọng cao tột. Khi tôn kính điều gì thì điều ấy trở thành thiêng liêng, là ngọn đuốc sáng soi đường, là biểu tượng cao cả để hướng đến. Mỗi người có đối tượng tôn kính khác nhau để dẫn lối cho cuộc đời.
Vui thích tụ tập ồn ào khó thành tựu an tịnh
Vui thích tụ tập ồn ào khó thành tựu an tịnh
(Ngày Nay) - "Một thời Đức Phật du hóa giữa những người họ Thích, ở trong thành Ca-duy-la-vệ, tại vườn Ni-câu-loại. Bấy giờ Đức Thế Tôn sau khi đêm đã qua, vào buổi sáng sớm, đắp y cầm bát đi vào thành Ca-duy-la-vệ khất thực.
Ác dục và tà kiến gốc rễ của đấu tranh
Ác dục và tà kiến gốc rễ của đấu tranh
(Ngày Nay) - Ác dục là quá nhiều tham muốn bất thiện. Vì tham ái làm cho mờ mắt nên người ta tìm mọi cách để được nhiều hơn. Mọi tranh giành, đấu đá lẫn nhau ở đời đều bắt nguồn từ tham dục. Tà kiến là thấy biết sai lạc. Vì thấy biết không đúng chân lý nên dẫn đến đấu tranh.
Tu tập tâm từ để nói lời lành
Tu tập tâm từ để nói lời lành
(Ngày Nay) - Người xưa nói “Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo”. Dù cho miệng lưỡi thế gian có thế nào chúng ta vẫn an nhiên, “tâm không bị biến đổi, miệng không phát ra lời nói cộc cằn”. Để làm được điều này, nội tâm của chúng ta cần được phủ đầy bốn tâm vô lượng, đặc biệt là tâm từ.
Xả buông chấp thủ
Xả buông chấp thủ
(Ngày Nay) - Chúng ta giống như cây. “Chấp thủ” giống như dây leo. Nếu như ta khao khát được ngắm cảnh, thì cảnh chập chờn quanh mắt ta. Nếu muốn nghe âm thanh, thì chúng sẽ quanh quẩn bên tai, vân vân.
Ác dục và tà kiến gốc rễ của đấu tranh
Ác dục và tà kiến gốc rễ của đấu tranh
(Ngày Nay) - Ác dục là quá nhiều tham muốn bất thiện. Vì tham ái làm cho mờ mắt nên người ta tìm mọi cách để được nhiều hơn. Mọi tranh giành, đấu đá lẫn nhau ở đời đều bắt nguồn từ tham dục. Tà kiến là thấy biết sai lạc. Vì thấy biết không đúng chân lý nên dẫn đến đấu tranh.
Lời Phật dạy về quả báo của sát sinh
Lời Phật dạy về quả báo của sát sinh
(Ngày Nay) - Một trong những nguyên tắc đạo đức căn bản của người Phật tử là không làm tổn hại, không sát hại chúng sinh. Các đoàn sinh Gia đình Phật tử, khi mới vào chùa đã thuộc lòng câu “Em thương người và vật”. Chẳng những không giết hại, người Phật tử còn nuôi dưỡng tâm từ, luôn thực hành phóng sinh cứu vật.
Lời Phật dạy: Không chê trách lẫn nhau chính là tôn trọng diệu Pháp
Lời Phật dạy: Không chê trách lẫn nhau chính là tôn trọng diệu Pháp
(Ngày Nay) - Khi Thế Tôn nhập Niết bàn, di huấn tối hậu của Ngài cho các Tỷ kheo là “Hãy lấy Pháp và Luật làm thầy” và “Hãy nương tựa hòn đảo chính mình”. Do đó, tuân thủ tuyệt đối Pháp và Luật hay “tôn trọng diệu pháp” là nhiệm vụ trọng yếu của mỗi Tỷ kheo.
Dezhin Shegpa - Đại sư Tây Tạng thứ 5 tái sinh
Dezhin Shegpa - Đại sư Tây Tạng thứ 5 tái sinh
(Ngày Nay) - Đại sư sinh năm 1384 tại vùng Nyang Dam thuộc miền nam Tây Tạng, trong một gia đình mà cha mẹ đều thực hành pháp Du-già. Trong thời gian mang thai ngài, người ta thường nghe thấy tiếng tụng đọc các mẫu tự Phạn ngữ (Sanskrit) trong bụng người mẹ, cùng với tiếng niệm chú Om Ah Ham.
Con đường của trí tuệ kém tốt
Con đường của trí tuệ kém tốt
(Ngày Nay) -  Theo đạo Phật, trí tuệ là hiểu rõ đạo lý, là chánh tri kiến chứ không phải là thông minh và hiểu biết thông thường.