Nguyên nhân của khổ đau và tội lỗi
Nguyên nhân của khổ đau và tội lỗi
(Ngày Nay) - Bài pháp đầu tiên Phật giảng cho năm anh em Kiều Trần Như ở Lộc Uyển rằng vì vô minh, vọng kiến khiến con người khởi lòng tham lam, bực tức mà dẫn họ đi vào con đường tội lỗi và khổ đau.
Không ai đưa có thể con người ra khỏi ác nghiệp ngoài chính bản thân mình
Không ai đưa có thể con người ra khỏi ác nghiệp ngoài chính bản thân mình
(Ngày Nay) - Đức Phật không bao giờ nói rằng: Ngài sẽ đưa chúng ta lên thiên đàng hay xuống địa ngục. Đức Phật có thể bảo cho bạn điều gì nên làm và điều gì nên tránh để có được sự giải thoát. Đó là điều duy nhất Đức Phật có thể làm. Ngài không thể làm bất cứ điều gì khác cho bạn ngoài việc chỉ đường. Bổn phận của bạn là thực hành những gì Đức Phật dạy.
Lời Phật dạy: Vì sao lại gọi là chúng pháp và chúng phi pháp?
Lời Phật dạy: Vì sao lại gọi là chúng pháp và chúng phi pháp?
(Ngày Nay) - Ngoài lòng tôn kính và vâng phục vị thầy của mình, người học Phật cần tỉnh táo đối chiếu những lời dạy và cách sống của thầy với Kinh - Luật. Nếu không đúng với Kinh-Luật thì hết sức cẩn trọng, không mù quáng tin theo vì vị ấy đã thực hành phi pháp.
Ảnh minh hoạ.
Thế nào là đầy đủ tri kiến?
(Ngày Nay) - Thế Tôn từng dạy, những ai đến với giáo pháp của Ngài là để thấy chứ không phải để tin. Chính quan điểm đúng đắn, sự thấy biết chính xác sẽ dẫn đường cho tư duy và hành động đúng đắn, hướng đến Chân Thiện Mỹ.
Lời Phật dạy về pháp thiểu dục tri túc
Lời Phật dạy về pháp thiểu dục tri túc
(Ngày Nay) -  Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đem đến nhiều lợi ích cho xã hội, giúp con người cải thiện đời sống vật chất, đưa con người lên một tầm cao mới, là cơ hội quý báu để một dân tộc, một đất nước vương lên kịp sánh vai với các cường quốc năm châu trên thế giới.
Lời Phật dạy về mười sự công đức có được khi giữ giới
Lời Phật dạy về mười sự công đức có được khi giữ giới
(Ngày Nay) - “Giới luật còn là Phật pháp còn” hay “Sau khi Ta diệt độ, hãy lấy Giới luật làm thầy” đã nói lên tầm quan trọng của giới luật. Thế Tôn thiết lập giới luật vì mười pháp công đức, hàng đệ tử tuân thủ giới luật để được mười sự công đức.
Ảnh minh hoạ.
Đức hạnh hay công danh và tiền bạc cao hơn?
(Ngày Nay) - Có quan niệm rằng người có danh phận, giàu sang là do phước và cúng dường, hộ trì người có phước thì được phước nhiều hơn? Có thể là như vậy nhưng cũng có thể không như vậy.
Ảnh minh hoạ.
Người mới học Phật nên bắt đầu từ đâu?
(Ngày Nay) - Đối với những người mới bắt đầu học Phật. Bước đầu tuy tầm thường song không kém phần quan trọng, nếu bước đầu đi sai, những bước sau khó mà đúng được. Người học Phật khi mới vào đạo không hiểu đúng tinh thần Phật giáo, về sau sẽ hỏng cả một đời tu.
Ảnh minh hoạ.
Phật dạy cách xua tan ưu phiền trong cuộc sống
(Ngày Nay) - Theo kinh nghiệm của Thế Tôn, chỉ cần thực hành đầy đủ ba pháp: Hộ trì các căn, tiết độ trong ăn uống và chú tâm tỉnh giác thì các hành giả đã có những tiến bộ đáng kể trong sự nghiệp tu học.
Đức Phật vì chúng sinh mà hy sinh không tiếc thân mạng
Đức Phật vì chúng sinh mà hy sinh không tiếc thân mạng
(Ngày Nay) -  Phật liền bảo A-nan: “A-nan! Ta nhớ lại những kiếp quá khứ, tu hạnh từ bi, thường dùng các loại thuốc men, thang dược mà bố thí cho chúng sinh. Nhờ nhân duyên ấy mà được quả báo không có bệnh, lại khi ăn uống bất cứ món chi đều tiêu hóa tốt, chẳng sinh bệnh khổ.”
Lời Phật dạy về nhân duyên của sự suy vong
Lời Phật dạy về nhân duyên của sự suy vong
(Ngày Nay) -  Theo tuệ giác Thế Tôn, chính tham lam, sân hận và si mê là tác nhân gây ra những đau thương và mất mát đó. Người ta có thể nhân danh bất cứ điều gì để khởi động chiến tranh...
Sự thật về Tam thế gian
Sự thật về Tam thế gian
(Ngày Nay) - Đức Phật có pháp phương tiện và chân thật và Ngài tu chứng được pháp chân thật, vì pháp này thông với ba đời mười phương chư Phật.
Năm điều khác thường ở Đức Phật
Năm điều khác thường ở Đức Phật
(Ngày Nay) - Đức Phật là đấng Từ Phụ nên chúng ta đều tỏ lòng kính mộ. Để ứng dụng tâm niệm kính mộ trong việc tu tập hành trì đạo pháp, người con Phật cần am tường năm điều khác thường ở Đức Phật để sớm viên mãn đạo hạnh, noi gương đấng Từ Phụ.
Ảnh minh hoạ.
Hiện tượng vong nhập có thật hay không?
(Ngày Nay) - Lần tìm trong kinh điển, Đức Phật có nói đến ma nhập (chính xác là ác ma nhập). Kinh Trung bộ (kinh Phạm Thiên cầu thỉnh, số 49), Phật dạy: Này các Tỷ-kheo, rồi Ác ma nhập vào một Phạm thiên quyến thuộc và nói với Ta như sau: Tỷ-kheo, Tỷ-kheo chớ có can thiệp vào đây! Chớ có can thiệp vào đây!
Ảnh minh hoạ.
Để thiết lập bình an cần thực tập hạnh nguyện không sát sinh
(Ngày Nay) - Tàn hại sự sống dù là con người, sinh vật hay môi trường tự nhiên đều là làm ác. Cái ác này thể hiện nơi hành vi tự mình trực tiếp sát hại hoặc sai khiến, xúi giục, khuyến khích, ca ngợi người khác sát hại và vui vẻ, ưa thích, tán đồng đối với sự giết hại.
Ảnh minh hoạ.
Phước đức hỗ trợ người tu
(Ngày Nay) - Trên bước đường tu, phước đức có vai trò quan trọng. Muốn có phước đức thì chuyên làm các hạnh lành. Phước đức sẽ làm cho mọi sự thuận duyên, hỗ trợ đắc lực cho người tu.
Ảnh minh hoạ.
Phước đức sẽ hỗ trợ đắc lực cho người tu hành
(Ngày Nay) - Có phước đức thì những nghịch cảnh, chướng duyên, trở ngại đến từ bên ngoài ít xảy ra, nhờ đó mới an yên mà gắng tu. Quan trọng là đủ phước duyên để gặp được minh sư và Chánh pháp. Phật  pháp thì vô lượng nhưng tìm đúng pháp phù hợp với căn duyên của bản thân chẳng phải dễ dàng.
Ảnh minh hoạ.
Chân như sám hối cơ hội chuyển nghiệp
(Ngày Nay) - Trong thế gian này không một ai dám tự hào rằng tự thân chưa bao giờ sai trái hay lầm lỗi thì cần gì phải sám hối. Chúng sinh bị vô minh che lấp căn tánh nên không biết rằng con người mỗi khi động chân cất bước có thể đã tạo tội.