Đức Phật và con người
Đức Phật và con người
(Ngày Nay) - Nếu đạo Phật phát xuất từ sự sống con người để nhằm đáp ứng những nguyện vọng thâm sâu nhất của con người, thì đức Phật chính thực là người yêu của nhân loại.
Ý nghĩa quá trình tìm đạo và tu chứng của Đức Phật
Ý nghĩa quá trình tìm đạo và tu chứng của Đức Phật
(Ngày Nay) - Khi tán thán Đức Phật, hàng đệ tử thường ca ngợi Ngài là bậc tự mình giác ngộ, không thầy chỉ dạy. Tuy nhiên, lời tán thán ấy chắc hẳn cũng khiến không ít người băn khoăn về quá trình xuất gia tìm đạo, sự tự tu và tự chứng của Ngài…
Tấm gương tu hành của Đức Phật
Tấm gương tu hành của Đức Phật
(Ngày Nay) - Tuy sự tu hành khổ hạnh không đưa đến giác ngộ nhưng quá trình tìm cầu chân lý để thực hiện lý tưởng giải thoát suốt sáu năm tu hành khổ hạnh của Đạo sĩ Gotama (tên gọi Đức Phật khi Ngài còn tu khổ hạnh) đã để lại tấm gương sáng ngời cho nhân thế về ý chí, nghị lực và lòng kiên định.
Lời Phật dạy về phước báo của việc phụng dưỡng cha mẹ
Lời Phật dạy về phước báo của việc phụng dưỡng cha mẹ
(Ngày Nay) - Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Rồi Bà la môn Màtaposaka đi đến đảnh lễ và bạch Thế Tôn: Thưa Tôn giả Gotama, tôi tìm món ăn thiết thực theo thường pháp, sau đó tôi nuôi dưỡng mẹ cha. Thưa Tôn giả Gotama, tôi làm như vậy có đúng trách nhiệm không?
Sanh thân, Báo thân và Pháp thân của Đức Phật
Sanh thân, Báo thân và Pháp thân của Đức Phật
(Ngày Nay) - Đức Phật cũng khởi đầu tu hành với sanh thân. Trải qua vô số kiếp, Ngài xả thân hành Bồ-tát đạo, tu tạo phước đức trí tuệ hoàn toàn đầy đủ, kết thành Báo thân viên mãn. Từ Báo thân viên mãn, Đức Phật dùng vốn quý giá này để chi phối toàn bộ các pháp,nên tạo thành thân thứ ba gọi là Pháp thân.
Đức Phật hiểu lòng ta mà đưa tay cứu vớt nhân sinh
Đức Phật hiểu lòng ta mà đưa tay cứu vớt nhân sinh
(Ngày Nay) - Nhân sinh vốn chìm nổi như mộng huyễn. Kẻ trước người sau, đều sinh ra với tâm hồn thanh bạch. Thuận theo tự nhiên mà lớn lên. Theo nghiệp quả mà trả vay. Cuộc đời không ai không chìm nổi, không ai không có đau thương.
Phật cứu độ chúng nhân thiên và hàng Nhị thừa
Phật cứu độ chúng nhân thiên và hàng Nhị thừa
(Ngày Nay) - Kinh Vô lượng nghĩa là tất cả các kinh do Đức Phật Thích-ca nói trên cuộc đời này và chúng ta coi đó là kinh Pháp hoa dù là kinh Nguyên thủy, hay kinh Đại thừa. Vì chúng ta tu Pháp hoa gọi là tu Nhất thừa nghĩa là chỉ có một con đường duy nhất, từ chúng sanh tiến đến quả vị Phật, không có sai khác.
Sanh thân, Báo thân và Pháp thân Phật
Sanh thân, Báo thân và Pháp thân Phật
(Ngày Nay) - Đức Phật cũng khởi đầu tu hành với sanh thân. Trải qua vô số kiếp, Ngài xả thân hành Bồ-tát đạo, tu tạo phước đức trí tuệ hoàn toàn đầy đủ, kết thành Báo thân viên mãn. Từ Báo thân viên mãn, Đức Phật dùng vốn quý giá này để chi phối toàn bộ các pháp,nên tạo thành thân thứ ba gọi là Pháp thân.
Thấm thía lời Phật dạy về năm thứ tạp uế trong tâm
Thấm thía lời Phật dạy về năm thứ tạp uế trong tâm
(Ngày Nay) - Năm thứ uế tạp trong tâm đó là: nghi ngờ Thế Tôn; nghi ngờ Chánh pháp; nghi ngờ các học giới; nghi ngờ đối với các giáo huấn; nghi ngờ đối với những vị đồng phạm hạnh, được Thế Tôn khen ngợi rồi do dự, không ngộ nhập, không quyết đoán, không tịnh tín.
Lời Đức Phật dạy về pháp lãnh đạo
Lời Đức Phật dạy về pháp lãnh đạo
(Ngày Nay) - Đức Phật không phải là một nhà chính trị, Ngài không chủ trương kinh bang tế thế, thiết lập quy chế nhà nước, xây dựng hệ thống pháp luật. Đức Phật là Đấng Đạo sư, một nhà đạo đức, tâm linh đồng thời là một nhà giáo dục, Ngài mở rộng phạm vi đóng góp cho tất cả chúng sinh chứ không giới hạn ở một quốc gia, dân tộc nào.
Phương pháp định hướng tư tưởng trong lời dạy của Đức Phật
Phương pháp định hướng tư tưởng trong lời dạy của Đức Phật
(Ngày Nay) - Định hướng tư tưởng là một vấn đề vô cùng quan trọng trong đời sống sinh hoạt của con người. Tư tưởng không những chi phối hành vi và lời nói mà còn ảnh hưởng đến nếp sống, phong thái, văn hóa của con người trong đời sống hàng ngày.
Hưởng thọ vui, khổ quả báo khổ, vui
Hưởng thọ vui, khổ quả báo khổ, vui
(Ngày Nay) - Theo Đức Phật thì cuộc sống không chỉ hiện tại, đời này mà còn tương lai và đời sau. Do vậy, hãy nghĩ đến tương lai mà điều chỉnh sự hưởng thọ trong hiện tại, sao cho chừng mực để “nay vui, đời sau vui”.
Vui thích tụ tập ồn ào khó thành tựu an tịnh
Vui thích tụ tập ồn ào khó thành tựu an tịnh
(Ngày Nay) - Một thời Đức Phật du hóa giữa những người họ Thích, ở trong thành Ca-duy-la-vệ, tại vườn Ni-câu-loại. Bấy giờ Đức Thế Tôn sau khi đêm đã qua, vào buổi sáng sớm, đắp y cầm bát đi vào thành Ca-duy-la-vệ khất thực.
Cha mẹ cần làm gì để mang lại phúc đức cho con?
Cha mẹ cần làm gì để mang lại phúc đức cho con?
(Ngày Nay) - Đức Phật có dạy rằng: ''Phúc đức tại mẫu'', người làm cha mẹ có ảnh hưởng lớn tới cuộc đời của con. Nếu muốn tích phúc đức cho con cái về sau, có 4 điều cha mẹ nhất định phải ghi nhớ.