Những quan điểm cần “gác qua một bên”
Những quan điểm cần “gác qua một bên”
(Ngày Nay) - Sinh thời, khi được hỏi về các vấn đề siêu hình thì Thế Tôn im lặng, “gác qua một bên”. Sau khi Thế Tôn nhập diệt, một số người đã đến hỏi Tôn giả A-nan vấn đề này. Hiện nay, các quan điểm này vẫn đang được đặt ra.
Tấm gương tu hành của Đức Phật
Tấm gương tu hành của Đức Phật
(Ngày Nay) - Tuy sự tu hành khổ hạnh không đưa đến giác ngộ nhưng quá trình tìm cầu chân lý để thực hiện lý tưởng giải thoát suốt sáu năm tu hành khổ hạnh của Đạo sĩ Gotama (tên gọi Đức Phật khi Ngài còn tu khổ hạnh) đã để lại tấm gương sáng ngời cho nhân thế về ý chí, nghị lực và lòng kiên định.
Những yếu tố đưa đến giác ngộ
Những yếu tố đưa đến giác ngộ
(Ngày Nay) - Khi bạn giữ hơi thở trong tâm, bạn gom bốn niệm xứ vào một. Hơi thở là thân, các cảm giác (thọ) nằm trong thân, tâm (tưởng) nằm trong thân, phẩm chất tinh thần (pháp) nằm trong tâm.
Những yếu tố đưa đến giác ngộ
Những yếu tố đưa đến giác ngộ
(Ngày Nay) - Khi bạn giữ hơi thở trong tâm, bạn gom bốn niệm xứ vào một. Hơi thở là thân, các cảm giác (thọ) nằm trong thân, tâm (tưởng) nằm trong thân, phẩm chất tinh thần (pháp) nằm trong tâm.
Sự cần thiết của tu tập
Sự cần thiết của tu tập
(Ngày Nay) - Năm 1971, 24 sinh viên Trường Đại học Stanford (một trong 8 trường Ivy League top đầu nước Mỹ) tham gia vào một thí nghiệm do nhà nghiên cứu Phillip G. Zimbardo tiến hành để kiểm tra sức mạnh tiềm thức của con người 1.
Niềm tin vào đức Phật
Niềm tin vào đức Phật
(Ngày Nay) - Đức Phật là bậc giác ngộ với đầy đủ phước đức và trí tuệ. Ngài có tấm lòng từ bi rộng lớn đối với tất cả chúng sinh.
Ảnh minh họa.
Một khi đã giác ngộ và giải thoát rồi, có còn bị nhiễm ô nữa hay không?
(Ngày Nay) - Trong Kinh có đoạn bảo rằng: Bổn tánh con người vốn là thiện, nhưng do cuộc sống bị nhiễm ô nên mới tạo những việc xấu ác, và như vậy cần phải tu để đoạn trừ những điều ác để từ đó mới có được an lạc tự tại, nhưng thiết nghĩ nếu như mình tu đã được đến giai đoạn này rồi, có khi nào bị nhiễm ô trở lại nữa không?
Ảnh minh họa.
Giác ngộ sự thật về khổ
(Ngày Nay) -  Chân lý đầu tiên mà Đức Phật dạy trong Tứ diệu đế là sự thật về khổ, Khổ đế. Đức Phật dạy bản chất của thế gian là bất toàn, bất toại nguyện, là vô thường, là đau khổ.