Lời Phật dạy về lòng tham của con người
Lời Phật dạy về lòng tham của con người
(Ngày Nay) - Đức Phật nói những điều đó đều là ác pháp. Nếu con người cứ gần gũi, luôn luôn chạy theo bởi lòng tham muốn này mà không biết tránh xa nó thì rất có thể bị nguy hại cho bản thân. Ngài thường dùng hình ảnh vàng bạc, của báu, tài sản giống như con rắn độc nó sẽ cắn chúng ta chết.
Ảnh minh hoạ.
Thực hành cúng bái tổ tiên theo lời Phật dạy
(Ngày Nay) - Cúng bái tổ tiên, ông bà, cha mẹ hoặc bà con thân quyến là một trong những lễ tiết quan trọng của đời sống tinh thần, tâm linh có truyền thống lâu đời, nhằm thể hiện sự tri ân, báo ân, lòng thương kính đối với người đã chết.
Phước đức hao mòn
Phước đức hao mòn
(Ngày Nay) - Phước đức là nền tảng của mọi điều thành tựu ở thế gian. Sức khỏe, tài sản, trí tuệ, danh tiếng, sắc đẹp cùng bình an, vui vẻ mà chúng ta có được đều do phước đức. Phước đức do mỗi người tạo ra, là thành quả của những nghiệp lành. Nếu biết tích lũy và vun bồi thì phước đức ngày càng tăng thêm.
Lời Phật dạy về năm thứ báu khó có được ở đời
Lời Phật dạy về năm thứ báu khó có được ở đời
(Ngày Nay) - Phái đoàn các vị Lệ-xa ở Tỳ-xá-ly khi đi đến Đức Phật đang ngự trong vườn xoài Am-bà-bà-lê được xem như biểu tượng của sự xa hoa, sang trọng, quý phái bậc nhất đương thời. Thậm chí Thế Tôn còn ví họ như “chư Thiên Đao-lợi khi đi dạo công viên, thì uy nghi và sự trang sức cũng không khác đoàn người đó mấy”.
Thánh tích Khổ Hạnh lâm tại Ấn Độ - nơi ghi dấu sự kiện Thái tử Tất Đạt Đa tu khổ hạnh 6 năm ở rừng già và sau đó nhận ra đó là lối sống cực đoan cần tránh.
Đức Phật dạy như thế nào về khổ hạnh?
(Ngày Nay) - Vì muốn ít và biết đủ luôn là nền tảng vững chắc cho sự nghiệp tu tập. Nếu không biết thiểu dục và tri túc thì người tu sẽ dễ dàng lạc vào hưởng thụ. Mặt khác, Thế Tôn chủ trương tránh xa cực đoan khổ hạnh vì lẽ cốt tủy của giải thoát là ở nơi tuệ giác chứ không phải là sự hành hạ thân xác.
Cầu nguyện mùa Vu lan
Cầu nguyện mùa Vu lan
(Ngày Nay) - Khi đạo Phật du nhập vào Việt Nam, những lời Phật dạy không trái với truyền thống của dân tộc Việt, vì các nhà truyền giáo đắc đạo, với tâm trí sáng suốt, luôn ứng dụng tinh ba của giáo pháp thích hợp với đất nước, với tình cảm và sinh hoạt của nhân dân ta.
Ảnh minh hoạ.
Lời Phật dạy về quả báo của tội phá thai
(Ngày Nay) - Phật giáo không chấp nhận việc phá thai bởi thai nhi là một sinh mạng, một con người. Không phải đợi đến khi đủ tháng ngày ra khỏi lòng mẹ mới là người mà ngay khi còn trứng nước, lúc tinh cha-huyết mẹ-thần thức giao hội đã là người.
Ảnh minh họa.
Lời Phật dạy: Oán gia không muốn kẻ thù ngủ an lành
(Ngày Nay) - Người có tâm oán thù, bị sân hận chi phối, bị phẫn nộ chinh phục nên thường khởi tâm ác, hại người, mong kẻ thù ngủ nghỉ trong dằn vặt, khổ sở; không vui khi biết kẻ thù ngủ nghỉ an lành.
Ảnh minh họa.
Đức Phật dạy như thế nào về khổ hạnh?
(Ngày Nay) - Vì muốn ít và biết đủ luôn là nền tảng vững chắc cho sự nghiệp tu tập. Nếu không biết thiểu dục và tri túc thì người tu sẽ dễ dàng lạc vào hưởng thụ. Mặt khác, Thế Tôn chủ trương tránh xa cực đoan khổ hạnh vì lẽ cốt tủy của giải thoát là ở nơi tuệ giác chứ không phải là sự hành hạ thân xác.
Ảnh minh họa.
Lời Phật dạy về điều phi đạo thứ ba: Đam mê rượu chè
(Ngày Nay) - Điều phi đạo thứ ba là đam mê rượu chè. Rượu chè ngày nay chính là các chất gây say nghiện, chủ yếu là rượu bia. Thực tế thì rượu bia không có lỗi, thậm chí là có ích nhưng đam mê và sa đà vào chúng dẫn đến say nghiện mới là tai họa, tội lỗi.
Ảnh minh họa
Lời Phật dạy về điều phi đạo thứ nhất: Chơi bời bài bạc
(Ngày Nay) - Điều phi đạo là những việc dẫn đến sự hao tài, thứ nhất đó là đam mê cờ bạc. Trò đỏ đen, cờ bạc vốn có tự ngàn xưa. Ngày nay khi khoa học phát triển thì cờ bạc càng biến tướng và có mặt khắp mọi lúc mọi nơi, đoanh vây đời sống con người.
Ảnh minh họa.
Lời Phật day về năm công đức của người thí chủ
(Ngày Nay) - Bố thí, sẻ chia, cúng dường là một hạnh lành trong thế gian. Người có tình thương, tâm tư đại lượng, thường nghĩ đến người mới có thể mở rộng bàn tay, cho đi một phần mình đang có.
Ảnh minh họa.
Lời Phật dạy: Phẫn và hận chính là gốc rễ của đấu tranh
(Ngày Nay) - Người đời tranh chấp, tranh đấu lẫn nhau vì nhiều nguyên nhân, chung quy quy cũng không ngoài danh và lợi. Người tu mà tranh chấp, nội bộ đấu đá lẫn nhau cũng không ngoài lợi và danh. Nói chính xác là, khi tâm chưa gột sạch phiền não thì chuyện gì cũng có thể xảy ra, với bất cứ hạng người nào.
Ảnh minh họa.
Lời Phật dạy: Làm thiện nhiều nhưng tâm ngạo mạn, vẫn đọa súc sinh
(Ngày Nay) - Người bố thí nhiều dĩ nhiên là có nhiều phước. Tuy nhiên, nếu không cẩn thận sinh tâm ngã mạn, xem mình là người ban ơn, coi thường kẻ nhận thí thì chính tâm niệm ấy lại thiêu rụi công đức phước báu đã làm. Nếu ngã mạn càng nhiều, phước đức càng tiêu hao, dẫn đến đọa lạc.