Đức Đệ tam Pháp chủ, Đại lão hoà thượng Thích Phổ Tuệ trong một lần giảng pháp tháng 2/2018. Ảnh: Hữu Quang
Đức Pháp chủ Thích Phổ Tuệ: Tâm gương trong sáng, hiền đức uy nghi
(Ngày Nay) - Trải qua 105 năm hiện diện ở cõi Sa Bà, với 85 hạ lạp, trên ngôi vị Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Đức Đệ tam Pháp chủ, Đại lão hoà thượng Thích Phổ Tuệ đã trọn đời hiến dâng cho lý tưởng hoằng pháp lợi sinh. Ngài đã nhiệt tâm góp phần to lớn vào sự nghiệp làm sáng danh đạo Phật và dân tộc Việt Nam.
GHPGVN yêu cầu các cơ sở Phật giáo thực hiện nghiêm biện pháp chống dịch
GHPGVN yêu cầu các cơ sở Phật giáo thực hiện nghiêm biện pháp chống dịch
(Ngày Nay) - Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Trị sự hôm nay vừa ký thông báo số 87/HĐTS-VP1, về việc tiếp tục thực hiện nghiêm các biện pháp tăng cường phòng, chống dịch Covid-19 tại các chùa, cơ sở tự viện trong tình hình hiện nay.
Một vài quan điểm Phật giáo về vấn đề ly hôn
Một vài quan điểm Phật giáo về vấn đề ly hôn
Ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân do tòa án quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc của chồng hoặc cả hai vợ chồng, hủy bỏ các trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm hôn nhân và các ràng buộc dân sự khác.
Phật pháp và sự đa dạng văn hoá trong đời sống
Phật pháp và sự đa dạng văn hoá trong đời sống
(Ngày Nay) - UNESCO khẳng định “đa dạng văn hoá là khởi nguồn cho mọi giao lưu, đổi mới và sáng tạo…" vì thế, đa dạng văn hoá chính là di sản chung của nhân loại, và cần được khẳng định bởi lợi ích của các thế hệ hôm nay và mai sau.
Lễ rót đồng đúc Đại Hồng Chung tại trụ sở Ban trị sự GHPGVN thành phố Hải Phòng
Lễ rót đồng đúc Đại Hồng Chung tại trụ sở Ban trị sự GHPGVN thành phố Hải Phòng

Sáng nay, ngày 04/12/2020 ( nhằm ngày 20/10 Canh Tý), Ban trị sự GHPGVN thành phố Hải Phòng đã long trọng tổ chức Đại lễ rót đồng đúc Đại Hồng Chung nặng hơn 1 tấn tại chùa Nam Hải ( Trụ sở Ban trị sự GHPGVN thành phố Hải Phòng) số 197+199, phố Hai Bà Trưng, phường An Biên, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.

Xã hội cần gì ở Phật giáo?
Xã hội cần gì ở Phật giáo?

Người ta đang cần gì ở Phật giáo? Thiết nghĩ đây là vấn đề cần có câu trả lời cụ thể bằng sự khảo sát

Trong nhà Phật, người ta thường nhắc đến nhóm từ "tu tâm" và "tu tướng". Vậy thế nào là tu tâm và thế nào là tu tướng?
Thế nào là tu tâm và tu tướng?
(Ngày Nay) - Muốn sống thảnh thơi an lạc và hạnh phúc không khổ mình khổ người thì ngoài việc tu phước, người Phật tử còn phài biết tu tâm dưỡng tánh để loại trừ cái gốc vô minh. Do đó tu tâm còn gọi là tu tuệ hay tu tuệ.
Trau dồi đạo hạnh
Trau dồi đạo hạnh
Một số người thắc mắc: tại sao Phật giáo gần đây liên tiếp xảy ra những vụ việc bất ổn. Theo tôi, nói như vậy không đúng.