Đừng để tâm bị ảnh hưởng bởi những lời khen chê
Đừng để tâm bị ảnh hưởng bởi những lời khen chê
(Ngày Nay) - Phải luôn luôn xem lời khen tiếng chê là thước đo đạo lực của mình, như là những cơ hội để lúc đó ta được thực hành kinh nghiệm tu tập, hãy xem những lời khen đó có làm mình vui không, khi nghe lời chê bai của người khác có thấy lòng phiền giận hay không.
Lời Phật dạy về nguyên nhân của khổ đau và tội lỗi của con người
Lời Phật dạy về nguyên nhân của khổ đau và tội lỗi của con người
(Ngày Nay) - Vì vô minh, vọng kiến khiến con người khởi lòng tham lam, bực tức mà dẫn họ đi vào con đường tội lỗi và khổ đau. Muốn phá vô minh, vọng kiến phải nương vào trí tuệ của chính mình và muốn có trí tuệ phải có Chánh niệm Chánh định. Nhưng nếu chưa có Chánh niệm, Chánh định, cần nương theo Chánh niệm, Chánh định của Phật, Bồ-tát mới phá được vô minh, thấy được sự thật của cuộc đời, tức thấy điều nên làm và điều không nên làm.
Thay đổi cuộc đời bắt đầu từ những lời nói
Thay đổi cuộc đời bắt đầu từ những lời nói
(Ngày Nay) - Người xưa có câu: “Miệng có thể nói những lời đẹp đẽ, cũng có thể thốt ra những lời sát thương. Những điều chúng ta nói phản ảnh rõ nhất về cuộc sống của ta.” Không có chuyện khẩu xà tâm Phật, bởi đó chỉ là lời biện minh của những kẻ ích kỷ, thiếu hiểu biết.
Tâm từ bi chính là người bạn tốt của mỗi chúng ta
Tâm từ bi chính là người bạn tốt của mỗi chúng ta
(Ngày Nay) - Trong một ngày, con người từ bỏ sự lương thiện trong lòng, như tự bẻ đi đôi cánh của mình, rồi chọn một điểm tựa nào đó bên ngoài để nép vào, hôm ấy, chúng ta đã vô tình chọn cho ngày mai của mình những bất an, nhưng đến mãi sau này mới biết.
Ảnh minh hoạ.
Lời Phật dạy: Ích kỷ là thái độ sống nông cạn và tầm thường nhất của con người
(Ngày Nay) - Đức Phật dạy rằng: sự ích kỷ là thái độ sống nông cạn và tầm thường nhất của con người. Không những không muốn trải lòng giúp đỡ ai, mà còn luôn len lỏi vào mọi ngõ ngách để rút tỉa quyền lợi. Có lẽ, đó là nguyên nhân sâu xa dẫn đến hệ quả "Con người tuy được hưởng thụ nhiều nhất nhưng lại chịu khổ đau nhiều nhất".
Ảnh minh hoạ.
Làm thế nào để chuyển hóa nghiệp đố kị?
(Ngày Nay) -  Nghiệp là tất cả những hành động có tác ý, biểu hiện thường xuyên bằng thân, khẩu, hay ý. Nghiệp là một năng lực cá biệt được chuyển từ kiếp nầy sang kiếp khác. Nghiệp giữ một vai trò quan trọng trong việc dẫn dắt, cấu tạo, hình thành nên sanh tử luân hối, trong tứ sanh, lục đạo và tâm tánh con người.
Ảnh minh hoạ.
Hạnh phúc và khổ đau là một sự thực tập
(Ngày Nay) - Hòa bình là con đường mình đang đi, và mình phải có hòa bình trong mỗi giây phút của đời sống hàng ngày. Đó là sự thực tập của chúng ta. Có như vậy chúng ta mới thật sự thực tập được cái gọi là Hiện Pháp Lạc Trú.
Đức Phật: Một con người vượt trên mọi con người
Đức Phật: Một con người vượt trên mọi con người
(Ngày Nay) - Đức Phật là tấm gương của một người đã bằng năng lực tự thân, vượt thắng chính mình để trở thành bậc Đại giác, nâng mình lên một địa vị cao hơn hết thảy mà suốt mấy ngàn năm lịch sử nhân loại vẫn còn tưởng nhớ.
Đạo Phật luôn mang đến những triết lý sâu sắc
Đạo Phật luôn mang đến những triết lý sâu sắc
(Ngày Nay) - Con người sinh ra vốn đã là “Nhân chi sơ, tính bản thiện” theo Mạnh Tử. Cũng là con người nhưng Tuân Tử lại gọi con người “Nhân chi sơ, tính bản ác”. Thiện và ác đối lập nhau nhưng lại luôn tồn tại trong một con người.
Ảnh minh hoạ.
Làm người, hãy hạn chế chê trách người khác
(Ngày Nay) - Làm người, đừng chê trách bất kỳ ai. Người tốt cho bạn niềm vui, kẻ xấu giúp ta trưởng thành. Người quan tâm khiến mình thấy ấm áp, kẻ tổn thương mang đến những bài học…
Ảnh minh hoạ.
'Món nợ' lớn nhất của đời người là tình cảm?
(Ngày Nay) - Vì yêu theo bản năng nên người ta chỉ yêu những ai mang lại hạnh phúc cho mình, hễ ai đem đến hạnh phúc cho mình thì cứ yêu rồi tính sau. Đó gọi là tham lam. Mà khi đã tham lam rồi, sự không chung thủy rất dễ xảy ra.