Tiến bước quân kỳ trước chùa Trường Sa Lớn.
Những "điểm tựa tâm linh" giữa quần đảo Trường Sa
(Ngày Nay) - Giữa ngàn khơi, 5 ngôi chùa ở 5 hòn đảo ngoài quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa) không những là địa điểm linh thiêng, mà còn khẳng định Phật giáo có mặt và đồng hành cùng người dân biển đảo. Ở đâu có người Việt sinh sống, ở đó có văn hóa tâm linh. Người lính, nhà sư, ngư dân cùng chung một tấm lòng, cầu mong cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, biển đảo yên bình…
Thành đạo theo tinh thần Thiền tông
Thành đạo theo tinh thần Thiền tông
(Ngày Nay) - Sau khi vượt thành xuất gia, Sa-môn Cù Đàm trải qua nhiều năm tháng tầm sư học đạo và khổ hạnh nơi rừng già, mục đích tìm ra con đường thoát ly sanh tử.
Người tu nên xuất gia hay ở chùa?
Người tu nên xuất gia hay ở chùa?
(Ngày Nay) - Sự kiện Thái tử Sĩ Đạt Đa (Siddhartha) từ bỏ tất cả những lạc thú, hứa hẹn quyền lực, sở hữu tài sản, danh vọng để trở thành vị khất sĩ là nguồn cảm hứng vô tận cho hướng sống tỉnh thức, tự tại giữa những ràng buộc đời thường.
Ảnh minh hoạ.
Đầu đà và khổ hạnh
(Ngày Nay) - Đầu-đà, tiếng Phạn và Pāli cùng viết dhūta, nguyên nghĩa là rũ sạch bụi bẩn phiền não, còn đọc là đỗ-đồ, đỗ-đa, đầu-đa, thâu-đa… dịch ý là từ bỏ sự tham muốn và dính mắc vào ba thứ áo quần, ăn uống và chỗ ở để tu luyện thân tâm, cũng gọi là hạnh đầu-đà, sự đầu-đà, công đức đầu-đà (dhūta-guṇa).
Tâm càng tĩnh, phước càng sâu
Tâm càng tĩnh, phước càng sâu
(Ngày Nay) - Luận về bản chất, chúng ta đều là những lữ khách đi qua cuộc đời. Ai cũng tay không mà đến thế giới này, thì ngày mai cũng như thế mà rời đi. Vì thế, nên trân trọng những gì mình đang có, khi mất rồi hãy học cách buông tay.
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.
Đức Phật: Con người của mọi thời đại
(Ngày Nay) - Gần 25 thế kỷ trôi qua, Đức Phật: một con người có thật trong lịch sử nhân loại - vẫn còn để lại những dấu ấn đầy tính nhân bản với những lời dạy của Ngài làm cho con người có nhiều suy tư về vị giáo chủ đã tuyên bố: "Con người và chỉ có con người mới có thể thực hiện những hoài bão lý tưởng hưóng đến Phật quả".
Thế nào là hạnh phúc thực sự theo quan điểm của Phật giáo?
Thế nào là hạnh phúc thực sự theo quan điểm của Phật giáo?
(Ngày Nay) - Có một cuộc sống hạnh phúc là ước mơ của tất cả mọi người. Tuy nhiên, ý nghĩa hạnh phúc tùy thuộc vào trình độ nhận thức hay quan điểm về cuộc sống của mỗi cá nhân. Do đó, ý nghĩa hạnh phúc thật là đa dạng và khác biệt.
Tôn tượng Ngài Bồ-tát Quan Âm.
Gia trì lực của Bồ-tát Quan Âm
(Ngày Nay) - Bồ-tát Quan Âm được tôn thờ tại hầu hết các nước theo Phật giáo Đại thừa, đặc biệt ở Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc thờ rất nhiều tượng Quan Âm. Và ngày nay, mở rộng đến một số nước Mỹ, Pháp, Anh, Úc đều có tôn tượng của Ngài. Tại sao tôn tượng của Ngài được thờ phượng ở nhiều nơi?
Cầu nguyện mùa Vu lan
Cầu nguyện mùa Vu lan
(Ngày Nay) - Khi đạo Phật du nhập vào Việt Nam, những lời Phật dạy không trái với truyền thống của dân tộc Việt, vì các nhà truyền giáo đắc đạo, với tâm trí sáng suốt, luôn ứng dụng tinh ba của giáo pháp thích hợp với đất nước, với tình cảm và sinh hoạt của nhân dân ta.
Ảnh minh hoạ.
Lời Phật dạy về quả báo của tội phá thai
(Ngày Nay) - Phật giáo không chấp nhận việc phá thai bởi thai nhi là một sinh mạng, một con người. Không phải đợi đến khi đủ tháng ngày ra khỏi lòng mẹ mới là người mà ngay khi còn trứng nước, lúc tinh cha-huyết mẹ-thần thức giao hội đã là người.
Tôn tượng Bồ-tát Quán Thế Âm.
Ý nghĩa của hình tượng Bồ-tát Quán Thế Âm
(Ngày Nay) - Thờ tượng Bồ-tát Quán Thế Âm có những gì cao siêu kỳ đặc, có thể gọi đó là một đặc điểm của Phật giáo Việt Nam. Bồ-tát Quán Thế Âm tùy theo nhu cầu thiết yếu của chúng sanh muốn Ngài cứu độ, nếu là đồng nam cầu cứu Ngài hiện thân đồng nam, nếu là đồng nữ cầu cứu Ngài hiện thân đồng nữ, cho tới trưởng giả...
Ảnh minh họa
Không nhìn lỗi người
(Ngày Nay) - Khi mới vào đạo, điều đầu tiên được dạy là không nhìn lỗi của người khác. Tuy rằng cũng vâng lời nhưng ít người biết tại sao phải như vậy. Thật ra đó chính là một pháp tu rất vi diệu, đem lại rất nhiều lợi ích trong sự tu tập, cho sự thành tựu đạo quả.
Ảnh minh họa.
Bậc nhất thần thông vẫn bị ma quấy nhiễu
(Ngày Nay) - Ma thì không thích tu hành, phá được người nào thì hay người nấy. Tỳ-kheo vốn không làm hại ai nhưng vì sống chung với ma nên phải luôn chánh niệm và tỉnh giác.
Ảnh minh họa.
Thế nào là đánh mất sơ tâm?
(Ngày Nay) - Với người hảo tâm xuất gia, tâm ban đầu khi đến với đạo thật đẹp đẽ, trong veo. Họ nhàm chán sinh tử cùng với những não phiền, nhiễu nhương của đời sống thế tục mà quyết chí ra đi.
Ảnh minh họa.
Ý dẫn đầu các pháp
(Ngày Nay) - Hai ngàn năm trước, từ Ấn Độ, Phật giáo theo bước chân của các Tăng sĩ, thương nhân du nhập nước ta. Trên vùng đất mới, Phật giáo đã hiện diện không hề áp đặt trong hình tướng của một giáo lý “nguyên chất” mà nhẹ nhàng và khiêm tốn dung hòa với tín ngưỡng bản địa.
Muốn thấy Phật, phải trút bỏ phàm tình
Muốn thấy Phật, phải trút bỏ phàm tình
(Ngày Nay) - Một niềm tin tôn giáo, ở đây là Phật giáo, dù có nhiều cách tiếp cận và biện giải khác nhau, song vẫn khác với niềm tin khoa học duy vật hay một niềm tin thông thường trong đời sống xã hội.