Khám phá kiến trúc cổ kính của chùa Triều Khúc

Khám phá kiến trúc cổ kính của chùa Triều Khúc

(Ngày Nay) - Chùa Triều Khúc là tên gọi theo địa danh của thôn Triều Khúc, tên tự của chùa là Hương Vân. Chùa nằm trong khuôn viên rộng khoảng 2.500m2, thuộc thôn Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội). Vẻ đẹp của chùa Triều Khúc không chỉ nằm ở sự cổ kính, rêu phong trầm mặc của màu gỗ nâu đen nhuộm lớp thời gian mà còn là sự hòa quyện giữa kiến trúc và tự nhiên.
Dezhin Shegpa - Đại sư Tây Tạng thứ 5 tái sinh

Dezhin Shegpa - Đại sư Tây Tạng thứ 5 tái sinh

(Ngày Nay) - Đại sư sinh năm 1384 tại vùng Nyang Dam thuộc miền nam Tây Tạng, trong một gia đình mà cha mẹ đều thực hành pháp Du-già. Trong thời gian mang thai ngài, người ta thường nghe thấy tiếng tụng đọc các mẫu tự Phạn ngữ (Sanskrit) trong bụng người mẹ, cùng với tiếng niệm chú Om Ah Ham.
Nguyên nhân của khổ đau và tội lỗi
Nguyên nhân của khổ đau và tội lỗi
(Ngày Nay) - Bài pháp đầu tiên Phật giảng cho năm anh em Kiều Trần Như ở Lộc Uyển rằng vì vô minh, vọng kiến khiến con người khởi lòng tham lam, bực tức mà dẫn họ đi vào con đường tội lỗi và khổ đau.
Con đường của trí tuệ kém tốt
Con đường của trí tuệ kém tốt
(Ngày Nay) -  Theo đạo Phật, trí tuệ là hiểu rõ đạo lý, là chánh tri kiến chứ không phải là thông minh và hiểu biết thông thường.
Không ai đưa có thể con người ra khỏi ác nghiệp ngoài chính bản thân mình
Không ai đưa có thể con người ra khỏi ác nghiệp ngoài chính bản thân mình
(Ngày Nay) - Đức Phật không bao giờ nói rằng: Ngài sẽ đưa chúng ta lên thiên đàng hay xuống địa ngục. Đức Phật có thể bảo cho bạn điều gì nên làm và điều gì nên tránh để có được sự giải thoát. Đó là điều duy nhất Đức Phật có thể làm. Ngài không thể làm bất cứ điều gì khác cho bạn ngoài việc chỉ đường. Bổn phận của bạn là thực hành những gì Đức Phật dạy.
Rolpe Dorje - Đại sư Tây Tạng thứ 4 tái sinh
Rolpe Dorje - Đại sư Tây Tạng thứ 4 tái sinh
(Ngày Nay) - Đại sư Rolpe Dorje sinh ngày 8 tháng 3 năm Kim Thìn (1340), tại tỉnh Kongpo thuộc miền trung Tây Tạng. Trong khi mang thai ngài, người mẹ thường xuyên nghe thấy âm thanh tụng đọc câu chân ngôn “Án ma ni bát di hồng” vang lên từ trong bụng, và ngay khi vừa sinh ra ngài đã tụng đọc được câu chân ngôn này.
Kinh Phật nói gì về việc niệm Phật?
Kinh Phật nói gì về việc niệm Phật?
(Ngày Nay) - Đức Phật bảo Ca Diếp Bồ tát: “Nếu có trai lành gái thiện naò, thường hay chăm lòng chuyên cần niệm Phật, hoặc nơi núi rừng, hoặc nơi xóm làng, hoặc ngày đêm, hoặc ngồi nằm, các đức Phật Thế Tôn thường thấy người này như hiện trước mắt.
Hãy cảm ơn những thuận duyên và nghịch ý trong cuộc đời
Hãy cảm ơn những thuận duyên và nghịch ý trong cuộc đời
(Ngày Nay) - Vô thường nghĩa là không thường còn, nghĩa là có rồi mất. Giả sử ta đang bị bệnh và ta hết bệnh, ta đang có phiền muộn rồi phiền muộn ấy tan biến và niềm vui bước tới. Đó chính là vô thường! Một sự vô thường rất đẹp đẽ.
Đừng để tâm bị ảnh hưởng bởi những lời khen chê
Đừng để tâm bị ảnh hưởng bởi những lời khen chê
(Ngày Nay) - Phải luôn luôn xem lời khen tiếng chê là thước đo đạo lực của mình, như là những cơ hội để lúc đó ta được thực hành kinh nghiệm tu tập, hãy xem những lời khen đó có làm mình vui không, khi nghe lời chê bai của người khác có thấy lòng phiền giận hay không.
Nỗi đau là thứ đủ khả năng thay đổi một con người
Nỗi đau là thứ đủ khả năng thay đổi một con người
(Ngày Nay) - Thật ra, nỗi đau rơi vào cuộc đời chỉ là một thời điểm, không kéo dài; nhưng do bởi một suy nghĩ không đúng, do một lần động niệm, chúng ta đã giữ nỗi đau ở lại trong lòng rất lâu. Thành một vết thương.
Lời Phật dạy về mười sự công đức có được khi giữ giới
Lời Phật dạy về mười sự công đức có được khi giữ giới
(Ngày Nay) - “Giới luật còn là Phật pháp còn” hay “Sau khi Ta diệt độ, hãy lấy Giới luật làm thầy” đã nói lên tầm quan trọng của giới luật. Thế Tôn thiết lập giới luật vì mười pháp công đức, hàng đệ tử tuân thủ giới luật để được mười sự công đức.