Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ. (Ảnh: Hà Nội mới)

Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ: Giữ nét đẹp truyền thống, sửa hành vi chưa đẹp

(Ngày Nay) - Ứng xử đúng mực nơi cửa thiền từ lâu đã trở thành nét đẹp văn hóa. Ngày nay, trước ảnh hưởng của nhiều luồng văn hóa trong đời sống hiện đại, văn hóa ứng xử chốn cửa thiền có sự lệch chuẩn. Chính vì thế, việc khôi phục nếp xưa, duy trì thái độ tôn trọng chuẩn mực ở chốn linh thiêng là rất cần thiết.
Cô giáo Maggie MacDonnell

Dạy chữ, dạy người trên Bắc Cực

(Ngày Nay) - Cô giáo Maggie MacDonnell, người đạt giải thưởng danh giá Nhà giáo Toàn cầu 2017, không dạy học tại những ngôi trường tư thục danh tiếng như Andover hay Eton. Ngôi trường nhỏ bé của cô nằm ở Bắc Cực, tại một ngôi làng nhỏ của người Eskimo có tên Salluit thuộc lãnh thổ Canada. 
Hình minh họa

Tặng hoa, quà hay… phong bì cho thầy cô?

(Ngày Nay) - Cứ đến ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, nhiều phụ huynh lại đau đầu nghĩ chuyện mua quà cho giáo viên dạy con em mình. Lâu nay, chuyện tặng hoa, quà cho thầy cô nhân ngày 20/11 không phải xấu nếu không nói là hành động nhân văn tốt đẹp. Nhưng càng ngày hành động tri ân càng bị biến tướng khiến câu chuyện quà tặng cho giáo viên bị cho vào tầm ngắm.
Học viên chương trình “chứng chỉ kép” của ĐH Montclair State
Dạy trẻ khuyết tật trong lớp học chung
(Ngày Nay) - Tại Mỹ - quốc gia có nền giáo dục hàng đầu thế giới, nhiều nỗ lực đã được thực hiện để đưa những đứa trẻ khuyết tật vào học chung với học sinh bình thường (lớp học chung – inclusion classroom). Tuy vậy, việc đào tạo giáo viên cho các lớp học kiểu này còn gian nan.
Ảnh minh họa
Cô giáo quân đội dạy viết chữ đẹp như học Toán
(Ngày Nay) - Không tốt nghiệp sư phạm, cũng không có ý định theo đuổi nghề giáo, nhưng rất tình cờ, Bùi Hải Thanh (ngõ 188, phố Quán Thánh, Hà Nội) trở thành cô giáo luyện viết chữ đẹp nhờ tài viết chữ mềm mại như thư pháp của mình. Ai cần học hỏi Thanh đều sẵn sàng dạy. Với cô giáo “quân đội” Bùi Hải Thanh, muốn luyện chữ đẹp phải biết viết chữ theo tỉ lệ “đo ni” tỉ mỉ giống hệt học Toán. 
Ảnh minh họa (Ảnh Thiên Hà)
Dạy con nhà nghèo chẳng mơ có phong bì
(Ngày Nay) - Những giáo viên đang dạy học ở các huyện nghèo, tỉnh nghèo, nhất là vùng sâu vùng xa rất ngại nói về cái khổ. Họ cũng chẳng có thời gian kêu khổ vì bận bịu xoay đủ nghề kiếm sống. Với họ, kêu khổ thì được gì, đã yêu nghề giáo thì phải chấp nhận thôi…