Phạt xe Văn phòng QH, VKS dùng đèn ưu tiên trái quy định

(Ngày Nay) -  Phòng 10, Cục CSGT cho biết, đơn vị này vừa xử phạt xe ô tô của Văn phòng Quốc hội, Viện Kiểm sát tối cao và Cục Đê điều sử dụng đèn, còi ưu tiên trái quy định.
ảnh minh họa
ảnh minh họa

Theo đó, cả 3 chiếc xe ôtô đều mang biển xanh, được cấp còi, đèn ưu tiên nhưng đã hết hạn sử dụng. Cả ba tài xế điều khiển 3 chiếc xe trên đều bị xử phạt 1 triệu đồng, tước giấy phép lái xe 2 tháng và tịch thu toàn bộ số còi đèn ưu tiên sử dụng trái quy định.

Trước đó, đầu tháng 2/2017, Đội CSGT số 7, Phòng 10, Cục CSGT phụ trách tuyến đường cao tốc Pháp Vân – Ninh Bình đã kiểm tra thí điểm phương tiện giao thông sử dụng còi, đèn ưu tiên. Sau thời gian kiểm tra, lực lượng CSGT phát hiện, lập biên bản 3 ôtô biển xanh sử dụng còi đèn ưu tiên không đúng quy định và đã lập biên bản xử phạt, đồng thời tịch thu toàn bộ số thiết bị trên.

Trao đổi với PV Tiền Phong, luật sư Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc công ty TNHH Luật Trường Lộc cho biết các phương tiện sử sụng còi, đèn ưu tiên được quy định cụ thể tại Điều 1, Điều 2 và Điều 3 Nghị định 109 ngày 1/12/2009 của Chính phủ như sau:

Tại Điều 1: 1. Nghị định này quy định về tín hiệu; yêu cầu kỹ thuật; lắp đặt, quản lý và sử dụng thiết bị phát tín hiệu của xe được quyền ưu tiên. 2. Thiết bị phát tín hiệu của xe được quyền ưu tiên gồm: Còi phát tín hiệu ưu tiên; Cờ hiệu ưu tiên; Đèn phát tín hiệu ưu tiên.

Tại Điều 2: Nghị định này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng các xe được quyền ưu tiên, gồm: Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ, xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, xe cảnh sát giao thông dẫn đường, xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu, xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh, xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật; các cơ sở, doanh nghiệp, cá nhân liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh thiết bị phát tín hiệu ưu tiên; phương tiện và người tham gia giao thông.

Điều 3. Quy định về xe khi đi làm nhiệm vụ khẩn cấp: 

1. Xe quân sự đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, gồm: các xe quân sự đi thực hiện nhiệm vụ chỉ huy chữa cháy, chỉ huy cứu hộ, cứu nạn, chỉ huy tác chiến, thông tin làm nhiệm vụ hỏa tốc, chỉ huy đoàn hành quân, xe làm nhiệm vụ kiểm soát quân sự, kiểm tra xe quân sự, bảo vệ đoàn; xe thực hiện nhiệm vụ bắt, khám xét hoặc thực hiện các hoạt động điều tra, dẫn giải tội phạm, tham gia phòng, chống khủng bố.

2. Xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, gồm: các xe đi thực hiện nhiệm vụ bắt, khám xét hoặc tiến hành các hoạt động điều tra, dẫn giải người phạm tội, chống biểu tình, bạo loạn, giải tán đám đông gây rối trật tự công cộng, xe làm nhiệm vụ tuần tra kiểm soát giao thông, chỉ huy tác chiến chống khủng bố, thông tin làm nhiệm vụ hỏa tốc, chỉ huy đoàn hành quân.

3. Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu là xe đang chở bệnh nhân cấp cứu hoặc đi đón bệnh nhân cấp cứu.

4. Xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp là xe đi thi hành các biện pháp đặc biệt khi có tình trạng đe dọa nghiêm trọng an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội hoặc khi có thảm họa lớn, dịch bệnh nguy hiểm.


Theo đó, cả 3 chiếc xe ôtô đều mang biển xanh, được cấp còi, đèn ưu tiên nhưng đã hết hạn sử dụng. Cả ba tài xế điều khiển 3 chiếc xe trên đều bị xử phạt 1 triệu đồng, tước giấy phép lái xe 2 tháng và tịch thu toàn bộ số còi đèn ưu tiên sử dụng trái quy định.

Trước đó, đầu tháng 2/2017, Đội CSGT số 7, Phòng 10, Cục CSGT phụ trách tuyến đường cao tốc Pháp Vân – Ninh Bình đã kiểm tra thí điểm phương tiện giao thông sử dụng còi, đèn ưu tiên. Sau thời gian kiểm tra, lực lượng CSGT phát hiện, lập biên bản 3 ôtô biển xanh sử dụng còi đèn ưu tiên không đúng quy định và đã lập biên bản xử phạt, đồng thời tịch thu toàn bộ số thiết bị trên.

Trao đổi với PV Tiền Phong, luật sư Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc công ty TNHH Luật Trường Lộc cho biết các phương tiện sử sụng còi, đèn ưu tiên được quy định cụ thể tại Điều 1, Điều 2 và Điều 3 Nghị định 109 ngày 1/12/2009 của Chính phủ như sau:

Tại Điều 1: 1. Nghị định này quy định về tín hiệu; yêu cầu kỹ thuật; lắp đặt, quản lý và sử dụng thiết bị phát tín hiệu của xe được quyền ưu tiên. 2. Thiết bị phát tín hiệu của xe được quyền ưu tiên gồm: Còi phát tín hiệu ưu tiên; Cờ hiệu ưu tiên; Đèn phát tín hiệu ưu tiên.

Tại Điều 2: Nghị định này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng các xe được quyền ưu tiên, gồm: Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ, xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, xe cảnh sát giao thông dẫn đường, xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu, xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh, xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật; các cơ sở, doanh nghiệp, cá nhân liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh thiết bị phát tín hiệu ưu tiên; phương tiện và người tham gia giao thông.

Điều 3. Quy định về xe khi đi làm nhiệm vụ khẩn cấp: 

1. Xe quân sự đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, gồm: các xe quân sự đi thực hiện nhiệm vụ chỉ huy chữa cháy, chỉ huy cứu hộ, cứu nạn, chỉ huy tác chiến, thông tin làm nhiệm vụ hỏa tốc, chỉ huy đoàn hành quân, xe làm nhiệm vụ kiểm soát quân sự, kiểm tra xe quân sự, bảo vệ đoàn; xe thực hiện nhiệm vụ bắt, khám xét hoặc thực hiện các hoạt động điều tra, dẫn giải tội phạm, tham gia phòng, chống khủng bố.

2. Xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, gồm: các xe đi thực hiện nhiệm vụ bắt, khám xét hoặc tiến hành các hoạt động điều tra, dẫn giải người phạm tội, chống biểu tình, bạo loạn, giải tán đám đông gây rối trật tự công cộng, xe làm nhiệm vụ tuần tra kiểm soát giao thông, chỉ huy tác chiến chống khủng bố, thông tin làm nhiệm vụ hỏa tốc, chỉ huy đoàn hành quân.

3. Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu là xe đang chở bệnh nhân cấp cứu hoặc đi đón bệnh nhân cấp cứu.

4. Xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp là xe đi thi hành các biện pháp đặc biệt khi có tình trạng đe dọa nghiêm trọng an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội hoặc khi có thảm họa lớn, dịch bệnh nguy hiểm.

Theo đó, cả 3 chiếc xe ôtô đều mang biển xanh, được cấp còi, đèn ưu tiên nhưng đã hết hạn sử dụng. Cả ba tài xế điều khiển 3 chiếc xe trên đều bị xử phạt 1 triệu đồng, tước giấy phép lái xe 2 tháng và tịch thu toàn bộ số còi đèn ưu tiên sử dụng trái quy định.

Trước đó, đầu tháng 2/2017, Đội CSGT số 7, Phòng 10, Cục CSGT phụ trách tuyến đường cao tốc Pháp Vân – Ninh Bình đã kiểm tra thí điểm phương tiện giao thông sử dụng còi, đèn ưu tiên. Sau thời gian kiểm tra, lực lượng CSGT phát hiện, lập biên bản 3 ôtô biển xanh sử dụng còi đèn ưu tiên không đúng quy định và đã lập biên bản xử phạt, đồng thời tịch thu toàn bộ số thiết bị trên.

Trao đổi với PV Tiền Phong, luật sư Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc công ty TNHH Luật Trường Lộc cho biết các phương tiện sử sụng còi, đèn ưu tiên được quy định cụ thể tại Điều 1, Điều 2 và Điều 3 Nghị định 109 ngày 1/12/2009 của Chính phủ như sau:

Tại Điều 1: 1. Nghị định này quy định về tín hiệu; yêu cầu kỹ thuật; lắp đặt, quản lý và sử dụng thiết bị phát tín hiệu của xe được quyền ưu tiên. 2. Thiết bị phát tín hiệu của xe được quyền ưu tiên gồm: Còi phát tín hiệu ưu tiên; Cờ hiệu ưu tiên; Đèn phát tín hiệu ưu tiên.

Tại Điều 2: Nghị định này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng các xe được quyền ưu tiên, gồm: Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ, xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, xe cảnh sát giao thông dẫn đường, xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu, xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh, xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật; các cơ sở, doanh nghiệp, cá nhân liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh thiết bị phát tín hiệu ưu tiên; phương tiện và người tham gia giao thông.

Điều 3. Quy định về xe khi đi làm nhiệm vụ khẩn cấp: 

1. Xe quân sự đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, gồm: các xe quân sự đi thực hiện nhiệm vụ chỉ huy chữa cháy, chỉ huy cứu hộ, cứu nạn, chỉ huy tác chiến, thông tin làm nhiệm vụ hỏa tốc, chỉ huy đoàn hành quân, xe làm nhiệm vụ kiểm soát quân sự, kiểm tra xe quân sự, bảo vệ đoàn; xe thực hiện nhiệm vụ bắt, khám xét hoặc thực hiện các hoạt động điều tra, dẫn giải tội phạm, tham gia phòng, chống khủng bố.

2. Xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, gồm: các xe đi thực hiện nhiệm vụ bắt, khám xét hoặc tiến hành các hoạt động điều tra, dẫn giải người phạm tội, chống biểu tình, bạo loạn, giải tán đám đông gây rối trật tự công cộng, xe làm nhiệm vụ tuần tra kiểm soát giao thông, chỉ huy tác chiến chống khủng bố, thông tin làm nhiệm vụ hỏa tốc, chỉ huy đoàn hành quân.

3. Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu là xe đang chở bệnh nhân cấp cứu hoặc đi đón bệnh nhân cấp cứu.

4. Xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp là xe đi thi hành các biện pháp đặc biệt khi có tình trạng đe dọa nghiêm trọng an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội hoặc khi có thảm họa lớn, dịch bệnh nguy hiểm.

Theo đó, cả 3 chiếc xe ôtô đều mang biển xanh, được cấp còi, đèn ưu tiên nhưng đã hết hạn sử dụng. Cả ba tài xế điều khiển 3 chiếc xe trên đều bị xử phạt 1 triệu đồng, tước giấy phép lái xe 2 tháng và tịch thu toàn bộ số còi đèn ưu tiên sử dụng trái quy định.

Trước đó, đầu tháng 2/2017, Đội CSGT số 7, Phòng 10, Cục CSGT phụ trách tuyến đường cao tốc Pháp Vân – Ninh Bình đã kiểm tra thí điểm phương tiện giao thông sử dụng còi, đèn ưu tiên. Sau thời gian kiểm tra, lực lượng CSGT phát hiện, lập biên bản 3 ôtô biển xanh sử dụng còi đèn ưu tiên không đúng quy định và đã lập biên bản xử phạt, đồng thời tịch thu toàn bộ số thiết bị trên.

Trao đổi với PV Tiền Phong, luật sư Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc công ty TNHH Luật Trường Lộc cho biết các phương tiện sử sụng còi, đèn ưu tiên được quy định cụ thể tại Điều 1, Điều 2 và Điều 3 Nghị định 109 ngày 1/12/2009 của Chính phủ như sau:

Tại Điều 1: 1. Nghị định này quy định về tín hiệu; yêu cầu kỹ thuật; lắp đặt, quản lý và sử dụng thiết bị phát tín hiệu của xe được quyền ưu tiên. 2. Thiết bị phát tín hiệu của xe được quyền ưu tiên gồm: Còi phát tín hiệu ưu tiên; Cờ hiệu ưu tiên; Đèn phát tín hiệu ưu tiên.

Tại Điều 2: Nghị định này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng các xe được quyền ưu tiên, gồm: Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ, xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, xe cảnh sát giao thông dẫn đường, xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu, xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh, xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật; các cơ sở, doanh nghiệp, cá nhân liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh thiết bị phát tín hiệu ưu tiên; phương tiện và người tham gia giao thông.

Điều 3. Quy định về xe khi đi làm nhiệm vụ khẩn cấp: 

1. Xe quân sự đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, gồm: các xe quân sự đi thực hiện nhiệm vụ chỉ huy chữa cháy, chỉ huy cứu hộ, cứu nạn, chỉ huy tác chiến, thông tin làm nhiệm vụ hỏa tốc, chỉ huy đoàn hành quân, xe làm nhiệm vụ kiểm soát quân sự, kiểm tra xe quân sự, bảo vệ đoàn; xe thực hiện nhiệm vụ bắt, khám xét hoặc thực hiện các hoạt động điều tra, dẫn giải tội phạm, tham gia phòng, chống khủng bố.

2. Xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, gồm: các xe đi thực hiện nhiệm vụ bắt, khám xét hoặc tiến hành các hoạt động điều tra, dẫn giải người phạm tội, chống biểu tình, bạo loạn, giải tán đám đông gây rối trật tự công cộng, xe làm nhiệm vụ tuần tra kiểm soát giao thông, chỉ huy tác chiến chống khủng bố, thông tin làm nhiệm vụ hỏa tốc, chỉ huy đoàn hành quân.

3. Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu là xe đang chở bệnh nhân cấp cứu hoặc đi đón bệnh nhân cấp cứu.

4. Xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp là xe đi thi hành các biện pháp đặc biệt khi có tình trạng đe dọa nghiêm trọng an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội hoặc khi có thảm họa lớn, dịch bệnh nguy hiểm.

Theo Tiền Phong
Số trẻ em tại Nhật Bản tiếp tục giảm trong năm thứ 43 liên tiếp
Số trẻ em tại Nhật Bản tiếp tục giảm trong năm thứ 43 liên tiếp
(Ngày Nay) - Theo số liệu do Chính phủ Nhật Bản công bố ngày 4/5, số trẻ em tại nước này tiếp tục giảm trong năm thứ 43 liên tiếp và tiếp tục ở mức thấp kỷ lục, trong bối cảnh Chính phủ của Thủ tướng Fumio Kishida đang nỗ lực triển khai những biện pháp chưa từng có để giải quyết vấn đề này.
Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Minh Ngân trả lời câu hỏi về tiến độ ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2024. Ảnh: VGP
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường thông tin tiến độ mới nhất về Luật Đất đai 2024
(Ngày Nay) - Trả lời báo giới về tiến độ để chuẩn bị cho Luật Đất đai có hiệu lực sớm từ ngày 1/7, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Lê Minh Ngân cho biết: “Riêng với Bộ TN&MT, đến thời điểm được giao dự thảo 6 Nghị định và 4 Thông tư, chúng tôi đã hoàn thành các dự thảo. Bộ Tư pháp đã thẩm định, dự kiến trước ngày 10/5, Bộ TN&MT sẽ trình Chính phủ các Nghị định hướng dẫn thi hành”.
Israel ra điều kiện tham gia đàm phán tại Cairo
Israel ra điều kiện tham gia đàm phán tại Cairo
(Ngày Nay) - Ngày 4/5, một quan chức hàng đầu của Israel cho biết Israel sẽ cử một phái đoàn đến Cairo (Ai Cập) để đàm phán về lệnh ngừng bắn ở Gaza chỉ khi nước này nhận thấy “diễn biến tích cực” về khuôn khổ thỏa thuận trao đổi con tin.
Quy hoạch Vùng đồng bằng sông Hồng: Tổ chức thành 2 tiểu vùng phía Bắc và phía Nam sông Hồng
Quy hoạch Vùng đồng bằng sông Hồng: Tổ chức thành 2 tiểu vùng phía Bắc và phía Nam sông Hồng
(Ngày Nay) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Quyết định số 368/QĐ-TTg ngày 4/5/2024 phê duyệt Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, tổ chức các hoạt động kinh tế - xã hội của vùng thành 2 tiểu vùng: Phía Bắc sông Hồng và phía Nam sông Hồng.