(Ngày Nay) - Ngày 12/5, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội công bố phương án tuyển sinh vào lớp 10 của 109 trường trung học phổ thông công lập tự chủ tài chính và trường trung học phổ thông ngoài công lập năm học 2022-2023. Hầu hết các trường đều áp dụng phương thức xét tuyển học bạ cấp trung học cơ sở của học sinh để tuyển sinh.
(Ngày Nay) - Ngoài hệ thống trường công lập tuyển sinh bằng kết quả kỳ thi tuyển vào lớp 10 do Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức, các trường chất lượng cao, trường ngoài công lập đã đa dạng hoá phương thức tuyển sinh. Đặc biệt, một số trường có chế độ tuyển thẳng, cộng điểm chứng chỉ tiếng Anh cho học sinh lớp 9.
(Ngày Nay) - Mùa tuyển sinh năm 2022, nhiều trường đại học công bố cắt giảm mạnh chỉ tiêu xét tuyển dựa trên điểm kỳ thi Tốt nghiệp trung học phổ thông và bổ sung phương thức xét tuyển mới.
(Ngày Nay) - Với sự đa dạng trong phương thức xét tuyển của các trường và không hạn chế số lượng nguyện vọng, cơ hội trúng tuyển của thí sinh năm 2022 rất rộng mở với rất nhiều cánh cửa.
(Ngày Nay) - Ngày 5/10, nhiều trường đại học bắt đầu công bố điểm chuẩn xét tuyển bổ sung năm 2021 như: Trường Đại học Thăng Long, Trường Đại học Phenikaa, Trường Đại học Đồng Tháp, Học viện Hàng không Việt Nam.
(Ngày Nay) - Từ 17 giờ ngày 5/9, các thí sinh đã kết thúc thời hạn điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng đợt 1 dựa vào kết quả thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2021.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các trường đã thống nhất lịch điều chỉnh tuyển sinh và việc xét tuyển đại học, cao đẳng cho thí sinh thuộc diện được đặc cách xét tốt nghiệp trung học phổ thông.
(Ngày Nay) -Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, ngày 6/6, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã trao đổi một số thông tin mới nhất về phương thức tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2021.
(Ngày Nay) -Theo quy định, trong khoảng thời gian từ 27/4 đến 11/5, thí sinh sẽ làm hồ sơ đăng ký dự thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2021, đồng thời đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng.
(Ngày Nay) - Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học; tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non, để lấy ý kiến rộng rãi trước khi chính thức ban hành.
(Ngày Nay) - GD&TĐ- Trao đổi với báo chí bên lề Hội nghị giáo dục ĐH năm 2020, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn cho biết, chủ trương thành lập trung tâm khảo thí độc lập và thi trên máy tính được Bộ tính đến, nhưng cần có lộ trình.
Theo công bố của các trường, sẽ có nhiều phương thức xét tuyển được áp dụng trong năm 2021. Với mỗi phương thức sẽ được các trường thực hiện nhiều đợt nhằm tạo thuận lợi tối đa cho thí sinh.
(Ngày Nay) - Theo thông tin mới nhất từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, tuyển sinh đại học giai đoạn 2021-2025 cơ bản giữ ổn định như năm 2020. Theo đó, các trường tiếp tục đa dạng phương thức xét tuyển nhưng trên 50% chỉ tiêu vẫn dựa trên điểm thi tốt nghiệp trung học phổ thông.
Theo kế hoạch, từ 16h30 - 17h30, ngày 4/10/2020, các trường hoàn thành tải kết quả lọc ảo lần 6. Trước 17 giờ 00 ngày 5/10, các trường công bố kết quả trúng tuyển đợt 1.
Theo quy định, trước ngày 18/9 các trường phải công bố công khai việc điều chỉnh phương thức tuyển sinh và điểm sàn xét tuyển. Nhiều trường đã công bố việc điều chỉnh tỉ lệ chỉ tiêu phương thức xét học bạ THPT theo hướng giảm, tăng chỉ tiêu phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT cho phù hợp tình hình.
Điểm sàn nhận hồ sơ xét tuyển của Đại học Ngoại thương ngành cao nhất là 18 điểm cho hai môn. Điểm chuẩn dự báo ngành tự động hóa của Đại học Bách khoa Hà Nội lên đến 28,5 điểm cho ba môn.