(Ngày Nay) - Sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành thông tư bãi bỏ các quy định về đào tạo chất lượng cao trình độ đại học, một số ý kiến cho rằng việc này ảnh hưởng đến đào tạo và tuyển sinh của các trường.
(Ngày Nay) - Căn cứ theo Luật Giáo dục năm 2019 thì bắt đầu từ năm 2021 các địa phương sẽ có quyền lựa chọn sách giáo khoa cho các trường trên địa bàn.
Liên quan đến tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7/2020 sáng nay (3/8), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Bộ GD&ĐT thực hiện đúng Luật Giáo dục.
Dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông, căn cứ vào Luật Giáo dục năm 2019 vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố, nhằm xin ý kiến góp ý rộng rãi về các quy định liên quan đến nguyên tắc, tiêu chí, hội đồng, quy trình lựa chọn sách giáo khoa, trách nhiệm của các cấp quản lí trong việc tổ chức lựa chọn sách giáo khoa.
Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 được Quốc hội khóa XIV thông qua ngày 14/6. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2020. Ngoài quy định chung về chính sách giáo dục và hệ thống giáo dục quốc dân, Luật Giáo dục 2019 còn có nhiều nội dung đáng chú ý khác liên quan đến giáo viên.
Luật Giáo dục (sửa đổi) gồm 9 chương, 115 điều quy định về hệ thống giáo dục quốc dân; cơ sở giáo dục, nhà giáo, người học; quản lý nhà nước về giáo dục; quyền và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức...
Theo thông báo mới nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tại cuộc họp báo thường kỳ quý I/2019, dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) sẽ được hoàn tất chỉnh lý để trình Quốc hội ngay trong tại kỳ họp thứ 7 (tháng 5/2019).
Sáng nay 21/2, Phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIV sẽ khai mạc tại Tòa nhà Quốc hội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân.
Luật Giáo dục sửa đổi sẽ được Quốc hội tiếp tục thảo luận, cho ý kiến và dự kiến thông qua tại kỳ họp đầu năm 2019. Vừa qua, trong khi thảo luận luật này, một số đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đã yêu cầu cần làm rõ triết lý giáo dục Việt Nam, cũng như bày tỏ băn khoăn về việc sẽ có nhiều bộ sách giáo khoa khi thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới tới đây.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết dự thảo Luật giáo dục sửa đổi quy định không thu học phí đối với trẻ em mầm non 5 tuổi, học sinh trung học cơ sở trường công lập.
Nêu quan điểm về dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) trong buổi thảo luận ngày 12/9, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng, thực nghiệm, đổi mới nhiều quá mà không biết kinh nghiệm ở đâu, chỉ làm khổ học sinh.
(Ngày Nay) - Tại phiên buổi chiều của kỳ họp thứ 26, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét và thống nhất lùi việc thông qua luật Giáo dục (sửa đổi) sang đến năm 2019 để lấy ý kiến rộng rãi nhân dân và hoàn thiện.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 30/5, Quốc hội làm việc tại Hội trường nghe Chính phủ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học; thảo luận về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2018.
Ngày 29/5, theo chương trình Kỳ họp thứ 5, tại phiên họp sáng, các đại biểu Quốc hội làm việc tại hội trường nghe Chính phủ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục và thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật An ninh mạng, buổi chiều thảo luận dự án Luật Cảnh sát biển Việt Nam và dự án Luật Đặc xá (sửa đổi).