(Ngày Nay) - Các đợt nắng nóng thường xuyên và kéo dài ở châu Âu đang là vấn đề được quan tâm nhất, đặc biệt sau những trận cháy rừng tàn khốc và nhiệt độ oi bức được dự báo sẽ tiếp tục ghi nhận các mức kỷ lục ở Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha và Italy trong tuần này.
(Ngày Nay) - Trải qua nửa đầu năm 2022, Tổ chức Khí tượng Thế giới của Liên hợp quốc (WMO) liên tục cảnh báo về một chu kỳ La Nina kéo dài đột biến sẽ tác động tiêu cực đến khí hậu toàn cầu. Vậy La Nina là gì?
(Ngày Nay) - Trong 17 mục tiêu của Liên hợp quốc về phát triển bền vững nhằm chấm dứt đói nghèo, bảo vệ hành tinh và đảm bảo sự thịnh vượng cho người dân trên khắp thế giới, có 2 mục tiêu “Hành động về khí hậu” và “Bình đẳng giới” tưởng chừng như không có sự liên kết nhưng thật ra, biến đổi khí hậu đang tác động trực tiếp tới vấn đề bình đẳng giới.
(Ngày Nay) - Nhiều nước châu Âu phải đối mặt với đợt nắng nóng nghiêm trọng trong 2 ngày cuối tuần qua khi nhiệt độ tại Biarritz (Pháp) lên tới gần 43 độ C, trong khi cháy rừng hoành hành tại Tây Ban Nha và tình trạng khô hạn, thiếu nước ở Italy đang khiến mùa màng thất bát.
(Ngày Nay) - Theo các chuyên gia, các đợt nắng nóng xảy ra thường xuyên hơn với cường độ gay gắt hơn là một hình thái thời tiết cực đoan ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn do tình trạng ấm lên toàn cầu, không những cướp đi sinh mạng của hàng nghìn con người mà còn tác động nghiêm trọng đến kinh tế.
(Ngày Nay) - Chu kỳ khí hậu La Nina - đang tác động đến nhiệt độ toàn cầu và khiến thời tiết cực đoan xảy ra thường xuyên hơn - sẽ kéo dài nhiều tháng nữa, thậm chí là đến năm 2023.
(Ngày Nay) - Ngày 29/4, Pakistan đã ban hành cảnh báo nắng nóng sau khi phải hứng chịu tháng 3 nóng nhất trong vòng 61 năm qua. Trong khi đó, nhiều trường học của Ấn Độ đã đóng cửa do nắng nóng chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
(Ngày Nay) - Phát triển kinh tế phải hài hòa với thiên nhiên, không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế; phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, carbon thấp…
(Ngày Nay) - Bộ Tài nguyên và Môi trường đã xây dựng và đang hoàn thiện Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050, trong đó cụ thể hóa các mục tiêu đưa phát thải ròng về “0” vào năm 2050.
(Ngày Nay) - Theo kịch bản tồi tệ nhất về môi trường, đến năm 2100, khi nhiệt độ trái đất tăng thêm 4 độ C, gần 50% các loài động thực vật trên thế giới sẽ đối diện với nguy cơ tuyệt chủng. Nền nhiệt độ tăng cao không chỉ phá hoại những hệ sinh thái đa dạng mà còn đi sâu vào đời sống, xóa nhòa những khái niệm tưởng như bất biến của con người như trượt tuyết, cricket hay… bóng đá.
(Ngày Nay) - Đại biểu của gần 200 quốc gia đang quy tụ tại thành phố Geneva (Thụy Sĩ) để tham gia các cuộc thảo luận Công ước của Liên hợp quốc về đa dạng sinh học (CBD). Là cuộc thảo luận trực tiếp đầu tiên sau hai năm bị đình trệ do đại dịch COVID-19, sự kiện này dự kiến kéo dài từ ngày 14/3 đến hết ngày 29/3 nhằm thảo luận một thỏa thuận quy mô toàn cầu về nâng cao trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên trên toàn thế giới.
(Ngày Nay) - 8% diện tích đất nông nghiệp sẽ không thể trồng trọt, 29% loài động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng, và từ 800 triệu đến 3 tỷ người sẽ không có nước ngọt để dùng - đó là những hậu quả mà con người và môi trường phải gánh chịu, nếu chúng ta thất bại trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu.
Theo các chuyên gia, nhà khoa học, biến đổi khí hậu ngày càng cực đoan, khó dự báo và nhận định chung là trái đất đang có xu hướng nóng lên. Chính vì thế, mùa Đông cũng sẽ có xu hướng ấm hơn so với trung bình nhiều năm. Tuy nhiên, từ ngày 30/1 (tức 28 tháng Chạp năm 2021) đến nay, liên tục có các đợt không khí lạnh tăng cường xuống nước ta khiến thời tiết Bắc Bộ chìm trong mưa rét kéo dài.
(Ngày Nay) - Các nhà khoa học tại Anh đã tạo ra mức nhiệt lượng cao kỷ lục qua một phản ứng nhiệt hạch kéo dài 5 giây, mở ra một tương lai xán lạn cho loại năng lượng sạch rất tiềm năng này.
(Ngày Nay) - Nhiều doanh nghiệp lớn từng cam kết cắt giảm 100% lượng khí thải các-bon của mình sẽ chỉ đạt 40% mục tiêu, theo một nghiên cứu của Viện NewClimate (Đức) và tổ chức Carbon Market Watch.
(Ngày Nay) - Ngày 12/1, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2021 và định hướng công tác năm 2022. Do tình hình dịch COVID-19, Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tuyến.
(Ngày Nay) - Trong suốt một phần tư thế kỷ, nhiều hội nghị về biến đổi khí hậu của LHQ (COP) đã được tổ chức, song thu được các kết quả khác nhau, trong đó, COP 24 tại Copenhagen được coi là “thất bại hỗi loạn”, COP 25 tại Paris được xem là “thành công rực rỡ”, trong khi đó, những hội nghị còn lại được đánh giá nằm đâu đó ở khoảng giữa 2 đầu thước đo.
Ban Thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vừa tổ chức Hội nghị điều phối lần thứ 17 về Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (SOC-COM) nhằm thảo luận hợp tác khí hậu trong khu vực.
(Ngày Nay) - Giới phân tích cho rằng nhiệt điện và năng lượng tái tạo có khả năng được hưởng lợi từ xu hướng hồi phục ngành, trong khi thủy điện sẽ giảm tỷ trọng do thủy văn không thuận lợi.