“Chàng Đam San” say tiếng cồng Tây Nguyên
“Chàng Đam San” say tiếng cồng Tây Nguyên
(Ngày Nay) - Lo ngại những giá trị văn hóa truyền thống dần bị mai một, R’com Bus, một người con của Tây Nguyên đại ngàn đã chọn cách gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Gia Rai bằng chính tài năng và nhiệt huyết của mình.
Sức sống mới của văn hóa cồng chiêng
Sức sống mới của văn hóa cồng chiêng
(Ngày Nay) - Sau 2 ngày diễn ra sôi nổi, Liên hoan Văn hóa Cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk lần thứ 3, năm 2024 do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức, đã thành công tốt đẹp. Lễ bế mạc Liên hoan diễn ra vào chiều 1/9 tại Khu Du lịch sinh thái cộng đồng KoTam.
Các thành viên CLB Cồng chiêng buôn Ama Djơng, phường Đoàn Kết, thị xã Ayun Pa (Gia Lai) làm lễ cúng chiêng mới.
Độc đáo lễ cúng chiêng mới của đồng bào Jrai
(Ngày Nay) - Trong văn hóa người Tây Nguyên, cồng chiêng là món ăn tinh thần không thể thiếu tại các lễ, hội. Hiện tại các buôn làng ở Gia Lai có những bộ cồng chiêng tuổi đời hàng chục thậm chí hàng trăm năm, ghi dấu biết bao thay đổi của đồng bào nơi đây.
Bình yên và phát triển trên xứ sở cồng chiêng
Bình yên và phát triển trên xứ sở cồng chiêng
(Ngày Nay) - Tây Nguyên - vùng đất kiêu hãnh, hào hùng của Tổ quốc, nơi đồng bào các dân tộc anh em từng đồng cam cộng khổ, kiên cường đấu tranh chống lại thực dân, đế quốc để giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
Lễ khai mạc tôn vinh giá trị di sản văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên - Ảnh: Báo Văn hóa
Tôn vinh giá trị di sản văn hóa Cồng chiêng
(Ngày Nay) - Tối 20/11, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku), Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức khai mạc các hoạt động kỷ niệm 15 năm ngày Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (25/11/2005-25/11/2020).