Phụ nữ dân tộc Lào truyền dạy nghề dệt vải thổ cẩm cho thế hệ trẻ.
Lưu giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Lào ở Điện Biên
(Ngày Nay) - Nằm yên bình bên dòng Nậm Núa, bản Na Sang 1 và 2, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) là nơi sinh sống của gần 200 hộ đồng bào dân tộc Lào. Hiện nay, cộng đồng người dân tộc Lào ở Na Sang vẫn còn lưu giữ nghề truyền thống dệt thổ cẩm.
Công bố Nghề đan gùi và Nghề dệt thổ cẩm của người S’tiêng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Công bố Nghề đan gùi và Nghề dệt thổ cẩm của người S’tiêng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
(Ngày Nay) -  Ngày 15/5, tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước tổ chức Lễ công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Nghề thủ công truyền thống Nghề đan gùi và Nghề dệt thổ cẩm của người S’tiêng tỉnh Bình Phước.
Em Rơ Manh Minh Thư (sinh năm 2006, con gái của nghệ nhân Y Thúy) đang được mẹ truyền dạy nghề dệt thổ cẩm. Ảnh: Dư Toán/TTXVN
Bảo tồn, phát huy nghề dệt thủ công của dân tộc Bahnar
(Ngày Nay) - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành quyết định công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có nghề dệt thủ công truyền thống của dân tộc Bahnar tại các huyện Đăk Hà, Sa Thầy, Kon Rẫy và thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum).
Độc đáo thổ cẩm của dân tộc Bahnar
Độc đáo thổ cẩm của dân tộc Bahnar
(Ngày Nay) - Bao đời nay, cùng với các lễ hội truyền thống, dệt thổ cẩm cũng là niềm tự hào đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Gìn giữ nét đẹp thổ cẩm của Tây Nguyên
Gìn giữ nét đẹp thổ cẩm của Tây Nguyên
(Ngày Nay) - Theo thời gian, nhiều nét văn hóa bản sắc các dân tộc thiểu số của Gia Lai nói riêng và của Tây Nguyên nói chung đang dần mai một vì không có lực lượng kế cận tiếp nối các nghề truyền thống. Tuy nhiên, tại một số buôn làng ở Gia Lai, những khung dệt kẽo kẹt đưa mỗi ngày của các bà, các mẹ vẫn còn với mong mỏi gìn giữ nét đẹp của người phụ nữ Tây Nguyên.